LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 65/2025/QH15 (7 Chương và 50 Điều)

Lancez-Vous. C'est gratuit
ou s'inscrire avec votre adresse e-mail
LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 65/2025/QH15 (7 Chương và 50 Điều) par Mind Map: LUẬT TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 65/2025/QH15 (7 Chương và 50 Điều)

1. Ban hành: 19-02-2025 Có hiệu lực: 01-03-2025

2. CHƯƠNG V: TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (Điều 27 - 40)

2.1. Hội đồng nhân dân

2.1.1. Cơ cấu tổ chức

2.1.2. Số lượng đại biểu

2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thường trực

2.1.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên Thường trực

2.1.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu

2.1.6. Kỳ họp Hội đồng nhân dân

2.1.7. Biểu quyết của Hội đồng nhân dân

2.1.8. Bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương

2.1.9. Từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do Hội đồng nhân dân bầu

2.1.10. Tạm đình chỉ, thôi làm nhiệm vụ đại biểu, bãi nhiệm và mất quyền đại biểu Hội đồng nhân dân

2.2. Uỷ ban nhân dân

2.2.1. Cơ cấu tổ chức

2.2.2. Hoạt động của Ủy ban nhân dân

2.2.3. Điều động, cách chức Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân

2.2.4. Giao quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân

3. CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI ĐỊA GIỚI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ CÁC TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT KHÁC (Điều 41 - 47)

3.1. Khi nhập các đơn vị hành chính cung cấp

3.2. Khi chia một đơn vị hành chính thành nhiều đơn vị hành chính cùng cấp

3.3. Khi thành lập mới một đơn vị hành chính trên cơ sở nguyên trạng

3.4. Khi thành lập mới một đơn vị hành chính trên cơ sở điều chỉnh một phần địa phận và dân cư của các đơn vị hành chính

3.5. Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân khi di chuyển tập thể dân cư

3.6. Hoạt động của Hội đồng nhân dân khi không còn đủ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân

3.7. Giải tán Hội đồng nhân dân

4. CHƯƠNG VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH (Điều 48 - 50)

4.1. Sửa đổi, bổ sung Luật Biển Việt Nam

4.2. Hiệu lực thi hành

4.3. Quy định chuyển tiếp

5. CHƯƠNG I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG (Điều 1 - 7)

5.1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

5.2. Tổ chức chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính

5.3. Phân loại đơn vị hành chính

5.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương

5.5. Các quy định về Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân

5.6. Quan hệ công tác giữa chính quyền địa phương với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương

6. CHƯƠNG II: TỔ CHỨC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH VÀ THÀNH LẬP, GIẢI THỂ, NHẬP, CHIA ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH, ĐIỀU CHỈNH ĐỊA GIỚI VÀ ĐỔI TÊN ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH (Điều 8 - 10)

6.1. Thẩm quyền quyết định

6.2. Nguyên tắc và điều kiện

6.3. Trình tự và thủ tục

7. CHƯƠNG III: PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CÁC CẤP (Điều 11 - 14)

7.1. Các quy định về phân định thẩm quyền

7.2. Các quy định về phân quyền, phân cấp và ủy quyền

8. CHƯƠNG IV: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (Điều 15 - 26)

8.1. Ở cấp tỉnh

8.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

8.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

8.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

8.2. Ở cấp huyện

8.2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp huyện

8.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp huyện

8.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện

8.3. Ở cấp xã

8.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã

8.3.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã

8.3.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã

8.3.4. Đối thoại giữa chính quyền địa phương cấp xã với Nhân dân

8.4. Ở hải đảo và đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt

8.4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở hải đảo

8.4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt