THANH TOÁN QUỐC TẾ

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
THANH TOÁN QUỐC TẾ por Mind Map: THANH TOÁN QUỐC TẾ

1. Khái niệm

1.1. ⦁ Không trao đổi hoán đổi để mua tiền, phương thức thanh toán có loại tiền tệ là tiền tệ. ⦁ Tổng tiền tệ được xác định trên cơ sở dữ liệu. ⦁Hình thức: Tập trung và không tập trung.

2. - Mức chênh lệch lạm phát giữa các quốc gia - Mức độ tăng hay giảm thu nhập quốc dân giữa các nước - Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước - Những dự đoán về tỷ giá hối đoái - Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế - Sự can thiệp của chính phủ: - Can thiệp vào thương mại quốc tế - Can thiệp vào đầu tư quốc tế - Can thiệp trực tiếp vào thị trường ngoại hối - Các nhân tố khác:Khủng hoảng kinh tế, xã hội, đình công,thiên tai...

3. Chương 1 Hối Đoái

3.1. Tỷ giá hối đoái

3.1.1. Khái niệm

3.1.1.1. Ngoại tê

3.1.1.1.1. Là đồng tiền của các quốc giá được lưu thông trên thị trường quốc tế.

3.1.1.2. Ngoại hối

3.1.1.2.1. Là phạm trù rộng hơn so với ngoại tệ, ngoại hối bao gồm ngoại tệ, kim khí quý, đá quý và các phương tiện có giá trị như ngoại tệ được sử dụng trong thanh toán giữa các nước với nhau.

3.1.1.3. Tỷ giá hối đoái

3.1.1.3.1. là sự so sánh mối tương quan giá trị giữa hai đồng tiền với nhau. Hoặc người ta có thể nói tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng đơn vị tiền tệ nước khác.

3.1.2. Phương pháp yết giá

3.1.3. - Nguyên tắc yết giá: 1 đồng yết giá = x đồng tiền định giá - Phương pháp yết giá: + Trực tiếp: 1 ngoại tệ = x nội tệ + Gián tiếp: 1 nội tệ = y ngoại tệ

3.1.4. Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái

3.1.4.1. - Trong chế độ bản vị vàng - Trong hệ thống tiền tệ Bretton Woods - Trong chế độ tiền tệ ngày nay

3.1.5. Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái

3.1.5.1. 1. Chính sách lãi suất tái chiết khấu 2. Chính sách hối đoái 3. Phá giá tiền tệ 4. Nâng giá tiền tệ

3.1.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của tỷ giá hối đoái

3.2. Thị trường hối đoái

3.2.1. Đặc điểm

3.2.1.1. ⦁Tính quốc tế, quy mô lớn. ⦁Giao dịch 24/5. ⦁Chuyển động mạnh mẽ. quan hệ cung cấp ngoại tệ. ⦁Phát triển rất nhanh. ⦁Giao dịch chủ yếu qua điện thoại và internet. ⦁Thanh toán through bank.

3.2.2. Phương thức giao dịch

3.2.2.1. ⦁Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh: + Thị trường giao ngay + thị trường kì hạn + thị trường quyền chọn + thị trường giao sau

3.2.2.2. ⦁Căn cứ vào phạm vi hoạt động: + thị trường quốc tế + thị trường địa phương

3.2.3. Đối tượng tham gia

3.2.3.1. ⦁Ngân hàng thương mại ⦁Ngân hàng phi ngân hàng ⦁Ng biệt môi giới ⦁Công ty đa quốc gia ⦁Công ty kinh doanh ⦁Các cá nhân ⦁Ngân hàng trung ương

3.3. Đặc điểm

3.3.1. - Là một giao dịch mà trong đó hai bên trao đổi hai đồng tiền khác nhau với tính chất mua bán giao tiền ngay - Thời gian giao dịch chậm nhất trong vòng 2 ngày làm việc. Ngày mà hai đồng tiền được trao đổi (thanh toán) gọi là ngày giá trị.

3.3.2. Ưu điểm và nhược điểm

3.3.2.1. ⦁Ưu điểm : + xác lập giá cả. + nhận biết mức độ giao dịch với từng loại ngoại tệ. + nhận biết được các đối tượng tham gia. + Không phí giao dịch. + Thanh khoản cao. + gia tăng hiệu quả cho các công cụ kiểm soát của Chính phủ,

3.3.2.2. ⦁Nhược điểm : + nhiều rủi ro. + phải có kết nối trực tuyến. + cần phải có kiến thức. chuyên môn và thời gian nghiên cứu thị trường.

3.4. Nghiệp vụ hối đoái quốc tế

3.4.1. Nghiệp vụ giao ngay (Spot Operation)

3.4.1.1. Mục đích

3.4.1.1.1. - Đối với khách hàng: kích thích tiêu dùng,tăng trưởng sản xuất kinh doanh - Đối với ngân hàng thương mại: + Đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng của khách hàng + Cân bằng trạng thái Ngoại hối + Thu về lợi nhuận cho NH

3.4.2. Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage Operation)

3.4.2.1. Đặc điểm

3.4.2.1.1. - Mua bán ngoại tệ đồng thời trên các thị trường hối đoái nhằm thu lợi nhuận từ mức chênh lệch tỉ giá - Mua ở nơi giá thấp, bán ở nơi giá cao - Phát sinh nhiều chi phí

3.4.2.2. Phân loại

3.4.2.2.1. - Arbitrage giao ngay - Arbitrage kỳ hạn - Arbitrage bất kỳ cơ hội nào

3.4.3. Nghiệp vụ kỳ hạn (Forward Operation)

3.4.3.1. Đặc điểm

3.4.3.1.1. - Ký kết thỏa thuận ở hiện tại  giao dịch trong tương lai - Điểm kỳ hạn: tí giá kỳ hạn chịu tác động bởi lãi suất của hai đồng tiền, khi lãi suất hai đồng tiền bằng nhau thì điểm kỳ hạn = 0 - Điểm gia tăng: Rb>Ra (ls đồng định giá >ls đồng yết giá)  điểm kỳ hạn gọi là điểm gia tăng - Điểm khấu trừ: Ra>Rb (ls đồng yết giá>ls đồng định giá)  điểm kỳ hạn gọi là điểm khấu trừ - Yết giá kỳ hạn: + Kiểu outright: giá cả của một đồng tiền này tính bằng một số đơn vị đồng tiền kia + Kiểu forward: chỉ yết phần chênh lệch theo số điểm kỳ hạn giữa tỷ giá kỳ hạn và tỷ giá giao ngay tương ứng.

3.4.3.2. Mực đích

3.4.3.2.1. Công cụ phòng chống rủi ro khi tỷ giá biến động cho các đối tượng tham gia thị trường hối đoái. Bên cạnh đó giao dịch kỳ hạn có nhiều hạn chế.

3.4.4. Nghiệp vụ hoán đổi (Currency Swap)

3.4.4.1. Đặc điểm

3.4.4.1.1. - Là nghiệp vụ hối đoái kép - Hoán đổi một cặp tiền tệ - Cùng số lượng ngoại tệ - 2 ngày giá trị khác nhau - Gồm 2 chiều giao dịch: • Sell spot & buy forward • Buy spot & sell forward - Trong trường hợp kết hợp đối ứng giữa kỳ hạn đối kỳ hạn thì chiều giao dịch là: + Sell forward i & buy forward j + Buy forward i & sell forward j

3.4.4.2. Mục đích

3.4.4.2.1. - Đáp ứng nhu cầu của khách hàng -> mang về lợi thuận cho NH - Bảo hiểm rủi ro - Giải quyết các hợp đồng kỳ hạn

3.4.5. Nghiệp vụ quyền chọn (Option operation)

3.4.5.1. Đặc điểm

3.4.5.1.1. - Quyền lựa chọn: + Quyền chọn mua – call option: là kiểu quyền chọn cho phép người mua quyền có quyền nhưng không bắt buộc phải mua một loại tài sản cơ sở ở mức giá xác định trước trong thời hạn nhất định. + Quyền chọn bán – put option: là kiểu quyền chọn cho phép người mua quyền có quyền nhưng không bắt buộc phải bán một loại tài sản cơ sở ở mức giá xác định trước trong thời hạn nhất định. - Giá xác định trước - Thời hạn hợp đồng xác định trước - Phí quyền chọn: giá quyền chọn - Phương pháp xác định: + Mô hình nhị phân + Mô hình black – schole – merton

3.4.5.2. Mục đích

3.4.5.2.1. Đầu cơ và phòng ngừa rủi ro tỷ giá

3.4.5.3. Yếu tố ảnh hưởng

3.4.5.3.1. + Tỷ giá giao ngay + Tỷ giá thực hiện + Thời hạn + Chênh lệch lãi suất + Kiểu QC + Độ biến động giá tài sản cơ sở + Hệ số đo lường rủi ro giá quyền chọn

4. Chương 4 Phương Tiện Thanh Toán Quốc Tế

4.1. HỐI PHIẾU (BILL OF EXCHANGE)

4.1.1. Khái niệm

4.1.1.1. - Hối phiếu là một tờ mệnh lệnh yêu cầu trả tiền vô điều kiện, do một người ký phát chon gười khác, yêu cầu người này: • Hoặc khi nhìn thấy phiếu • Hoặc tại một ngày cụ thể trong tương lai • Hoặc tại một ngày có thể xác định trong tương lai - Phải trả một số tiền nhất định cho một người nào đó, hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác, hoặc trả cho người cầm phiếu

4.1.2. Đặc điểm

4.1.3. Nội dung

4.1.3.1. - Tiêu đề hối phiếu: phải ghi chữ hối phiếu (Bill of Exchange) - Địa điểm ký phát: địa chỉ của người ký phát hối phiếu - Ngày tháng ký phát: ngày tạo lập hối phiếu và không được ký trước ngày giao hàng và sau ngày hết hạn hiệu lực của L/C - Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện: “ pay to the order of…” hối phiếu là một mệnh lệnh không phải một yêu cầu - Số tiền và loại tiền: ghi rõ rang, đơn giản, đúng tập quán quốc tế, ghi bằng chữ và số. - Kỳ hạn trả tiền: + Trả tiền ngay: At sight… + Trả tiền sau: At X day after sight… - Người hưởng hối phiếu: thường là các ngân hàng thương mại mà người ký phát xuất trình hối phiếu để được thanh toán - Người trả tiền hối phiếu: có thể là người nhập khẩu hoặc ngân hàng mở L/C - Người ký phát hối phiếu: được ghi ở góc dưới bên phải và người ký phát phải ký tên bằng chữ ký thông dụng trong giao dịch - Tham chiếu chứng từ kèm theo: hóa đơn thương mại, thư tín dụng

4.1.4. Chấp nhận hối phiếu

4.1.4.1. Xác nhận cam kết thanh toán của người trả tiền hối phếu khi đến hạn bằng cách ký chấp nhận trên mặt trước (sau) của hối phiếu, chấp nhận bằng một thông báo chấp nhận

4.1.5. Ký hậu hối phiếu

4.1.5.1. Chuyển nhượng hối phiếu từ người hưởng lợi này sang người hưởng lợi khác bằng cách ký vào mặt sau của hối phiếu - Ký hậu để trắng: ký tên vào mặt sau và không chỉ định tên người được hưởng - Ký hậu theo lệnh: chỉ định một cách suy đoán người hưởng lợi hối phiếu - Ký hậu hạn chế: chỉ định đích danh người hưởng lợi - Ký hậu miễn truy đòi: nếu hối phiếu không được thanh toán thì miễn truy đòi lại tiền người ký hậu

4.1.6. Bảo lãnh hối phiếu

4.1.6.1. Cam kết của người thứ 3 trả tiền cho người hưởng lợi nếu người trả tiền không thực hiện nghĩa vụ hoặc thanh toán không đây đủ khi đến hạn. Thường là các ngân hàng

4.1.7. Kháng nghị

4.1.7.1. - Thủ tục pháp lý bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ. - Người bị từ chối trả tiền phải gửi giấy kháng nghị cho người chấp nhận trả tiền, người bảo lãnh, người ký hậu.

4.1.8. Phân loại hối phiếu

4.1.8.1. - Căn cứ vào người ký phát hối phiếu - Căn cứ vào thời hạn trả tiền - Căn cứ vào phương thức thanh toán - Căn cứ chứng từ kèm theo - Căn cứ vào người thụ hưởng

4.2. LỆNH PHIẾU (PROMISSORY NOTES)

4.2.1. Khái niệm

4.2.1.1. Lệnh phiếu là một lời hứa, lời cam kết trả tiền của người ký phát cho người thụ hưởng vào một ngày xác định. - Người ký phát lệnh phiếu: người mua, đơn vị nhập khẩu, người cam kết trả tiền. - Người hưởng lợi lệnh phiếu: người bán, đơn vị xuất khẩu, người cầm lệnh phiếu

4.2.2. Nội dung

4.2.2.1. - Tiêu đề của lệnh phiếu: “Promissory note” - Số tiền và loại tiền: ghi rõ ràng, đơn giản, đúng tập quán quốc tế, ghi bằng số và chữ - Lời hứa trả tiền vô điều kiện: “…promise to pay…” - Ngày tháng phát hành lệnh phiếu: ngày tạo lập lệnh phiếu -Địa điểm ký phát lệnh phiếu: địa chỉ của người mua, người ký phát - Thời hạn thanh toán: trả ngay và trả sau - Người hưởng lợi lệnh phiếu: người cầm giữ, người xuất trình lệnh phiếu hoặc đích danh người thụ hưởng - Người ký phát lệnh phiếu: ghi ở góc dưới bên phải và ký tên bằng chữ ký thông dụng trong giao dịch

4.3. SÉC (CHEQUE)

4.3.1. Khái niệm

4.3.1.1. Một tờ mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản tiền gởi, ra lệnh cho Ngân hàng trích từ tài khoản của mình một số tiền nhất định để trả cho: người cầm séc, người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người ấy.

4.3.2. Nội dung

4.3.2.1. - Tiêu đề séc - Ngày tháng năm phát hành séc - Địa điểm phát hành séc - Ngân hàng trả tiền - Tài khoản được trích trả - Yêu cầu trả một số tiền nhất định - không kèm điều kiện bảo lưu nào - Người hưởng lợi tờ séc - Chữ ký người phát hành séc, kèm theo tên họ và địa chỉ được in sẵn trên tờ séc

4.3.3. Thời hạn hiệu lực

4.3.3.1. - 8 ngày: séc lưu hành trong 1 nước - 20 ngày: séc lưu hành trong 1 châu - 70 ngày: séc lưu hành ở các nước không cùng 1 châu - Séc du lịch: không quy định thời hạn hiệu lực

4.3.4. Điều kiện thanh toán

4.3.4.1. - Thời hạn xuất trình - Tiền bảo chứng - Hình thức và nội dung

4.3.5. Phân loại

4.3.5.1. Căn cứ vào tính lưu chuyển: + Séc đích danh + Séc vô danh + Séc theo lệnh Căn cứ vào đặc điểm sử dụng + Séc gạch chéo: séc gạch chéo thường và séc gạch chéo đặc biệt + Séc xác nhận + Séc du lịch

4.4. THẺ THANH TOÁN (PAYMENT CARD)

4.4.1. Khái niệm

4.4.1.1. - Là phương tiện thanh toán do các ngân hàng, định chế tài chính phát hành - Người sở hữu thẻ có thể sử dụng nó để nạp, rút tiền mặt, thanh toán tiền hàng hóa – dịch vụ, chuyển khoản

4.4.2. Phân loại thẻ

4.4.2.1. - Căn cứ phạm vi lãnh thổ - Căn cứ chủ thể phát hành - Căn cứ tính chất thẻ

4.4.3. Lợi ích của thẻ

4.4.3.1. Đối với chủ thẻ

4.4.3.1.1. - Đáp ứng đa dạng nhu cầu cho nhiều đối tượng sử dụng. - Là phương tiện thanh toán nhanh chóng, chính xác và thuận tiện cho chủ thẻ. - Giúp chủ thẻ tiết kiệm thời gian và chi phí. - Là phương tiện thanh toán an toàn hơn là sử dụng tiền mặt. - Là công cụ mà chủ thẻ có thể vay tiền. - Giúp quản lý và kiểm soát hiệu quả chi tiêu của chủ thẻ.

4.4.3.2. Đối với ngân hàng

4.4.3.2.1. - Đôi với ngân hàng phát hành: giúp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, thu hút nhiều khách hàng, tăng thu nhập, gia tăng cho vay tiêu dùng. - Đối với ngân hàng thanh toán: thu hoa hồng phí, giữ được khách hàng là những cơ sở chấp nhận thẻ.

4.4.3.3. Đối với cơ sở chấp nhận thẻ

4.4.3.3.1. - Gia tăng uy tín và tạo sự sang trọng cho cơ sở, đa dạng hóa các hình thức thanh toán, doanh thu tăng cao. - Giảm tính trả chậm của khách hàng, giảm thiểu chi phí liên quan tiền mặt. - Cơ sở kinh doanh hưởng ưu đãi tín dụng, dịch vụ thanh toán.

5. Chương 2 Rủi Ro Tỷ Giá Phương Pháp Phòng Ngừa Rủi Ro Tỷ Giá Bằng Các Nghiệp Vụ Hối Đoái Phái Sinh

5.1. Rủi ro tỷ giá

5.2. Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với doanh nghiệp

5.3. Phương pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá đối với ngân hàng thương mại

6. Chương 4 Phương Thức Thanh Toán Tín Dụng Chứng Từ

6.1. Cơ sở pháp lý

6.1.1. UCP 600 (Uniform Customs and practice for documentary credits)

6.1.1.1. UCP được coi là một văn bản quy tắc hướng dẫn, các bên sử dụng được quyền lựa chọn một trogn 6 bản UCP (bản tiếng Anh mới có giá trị pháp lý). Khi sử dụng chỉ cần dẫn chiếu UCP vào L/C thì UCP trở thành một trong những cơ sở pháp lsy quan trọng để giải quyết những tranh chấp phát sinh giữa các bên tham gia. UCP 500: 49 điều chia làm 7 vấn đề chính UCP 600: tinh giản xuống còn 39 điều, hợp nhất các điều liên quan để tránh rườm rà khó hiểu và bổ sung một số điều khoản mới như các thuật ngữ chuyên môn,...UCP 600 đưa ra các định nghĩa chính thức đánh dấu một bước phát triển mới với các nhà nghiên cứu luật học UCP

6.1.2. URR 725 (Uniform rules for bank to bank reimbursements under documentary credits)

6.1.2.1. URR 725 áp dụng trong trường hợp L/C quy định thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tại ngân hàng thanh toán, ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng chiết khấu,... quy tắc URR 725 ra đời nhằm phân chia quyền hạn trách nhiệm giữa các ngân hàng, đồng thời tránh trường hợp các ngân hàng chiếm dụng vốn lẫn nhau.

6.1.3. e – UCP (The Supplement to the Uniform Customs and Practice for Documentary Credits for Electronic Presentation)

6.1.3.1. Được sử dụng trong trường hợp L/C quy định xuất trình chứng từ điện tử và kể cả chứng từ truyền thống bằng văn bản, góp phần hoàn thiện hơn dịch vụ ngân hàng trên nền tảng côn nghệ thông tin

6.1.4. ISBP – 681 (International Standard Banking Practice for examination of documents under documentary credits)

6.1.4.1. Văn bản về thực hành kiểm tra chứng từ theo tiêu chuẩn Ngân hàng quốc tế đối với phương thức tín dụng chứng từ, bao gồm 185 nội dung được chắt lọc từ kinh nghiệm thực tiễn quý báu về kiểm tra chứng từ của các ngân hàng thương mại trên thế giới.

6.1.5. Một số văn bản pháp lý khác

6.1.5.1. Incoterms 2010, luật hối phiếu,...

6.2. Khái niệm

6.2.1. Là sự thỏa thuận trong đó một ngân hàng (Ngân hàng mở thủ tín dụng) đáp ứng những nhu cầu của khách hàng (Người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép ngân hàng khác chi trả hoặc chấp nhận những yêu cầu của người thụ hưởng khi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng.

6.3. Đối tượng tham gia

6.3.1. - Người yêu cầu mở L/C (Applicant) - Người thụ hưởng (Beneficiary) - Ngân hàng mở hay ngân hàng phát hành thư tín dụng (Issuing bank) - Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising bank) - Ngân hàng xác nhận (Confirming bank) - Ngân hàng chỉ định (Nominating bank) - Ngân hàng thanh toán (Paying bank) - Ngân hàng chiết khấu (Negotiating bank) - Ngân hàng chấp nhận (Accepting bank) - Ngân hàng bồi hoàn (Reimbursing bank) - Ngân hàng chuyển nhượng (Transfering bank)

6.4. Thư tín dụng

6.4.1. Khái niệm

6.4.1.1. - Là văn bản do ngân hàng mở L/C lập ra theo yêu cầu của bên NK (Người yêu cầu mở L/C) - Nhằm cam kết trả cho bên XK (Người thụ hưởng) một số tiền nhất định, trong khoảng thời gian nhất định.

6.4.2. Nội dung

6.4.2.1. - Số hiệu L/C - Địa điểm mở L/C - Ngày mở L/C - Địa điểm và ngày hết hạn hiệu lực L/C - Loại thư tín dụng - Tên, địa chỉ của những người liên quan. - Số tiền của thư tín dụng. - Thời hạn xuất trình chứng từ. - Thời hạn trả tiền của L/C. - Thời hạn giao hàng. - Giao hàng từng phần. - Chuyển tải. - Điều khoản về hàng hóa. - Những nội dung về vận tải, giao nhận hàng hóa. - Các chứng từ mà bên XK phải xuất trình. - Cam kết trả tiền của ngân hàng mở thư tín dụng. - Chữ ký của ngân hàng mở L/C

6.4.3. Phân loại

6.4.3.1. - Thư tín dụng có thể hủy ngang. - Thư tín dụng không thể hủy ngang. - Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận. - Thư tín dụng không thể hủy ngang và không được truy đòi lại tiền. - Thư tín dụng tuần hoàn. - Thư tín dụng giáp lưng. - Thư tín dụng đối ứng. - Thư tín dụng thanh toán chậm. - Thư tín dụng với điều khoản đỏ. - Thư tín dụng dự phòng. - Thư tín dụng có điều khoản T/TR. - Thư tín dụng chuyển nhượng.

7. Chương 5 Phương Thức Thanh Toán Quốc Tế Khác

7.1. Phương thức : Thanh toán chuyển tiền

7.1.1. Khái niệm

7.1.1.1. Phương thức thanh toán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi ở một địa điểm xác định trong một thời gian nhất định.

7.1.2. Đối tượng tham gia

7.1.2.1. - Người chuyển tiền: là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền. - Ngân hàng chuyển tiền: là người nhận ủy thác chuyển tiền của người chuyển tiền. - Người thụ hưởng: là người bán, nhà xuất khẩu, chủ nở, người tiếp nhận vốn đầu tư … hoặc một người nào đó do người chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng chuyển tiền, thườn đặt tại nước của người thụ hưởng. - Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng phục vụ người thụ hưởng.

7.1.3. Phương thức : Thanh toán nhờ thu

7.1.3.1. Khái niệm

7.1.3.1.1. Bên XK (bên bán hay người ủy thác - principal) sau khi giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ sẽ ủy thác cho Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng nhờ thu) thu hộ tiền từ bên NK (bên mua hay người trả tiền -drawee) dựa trên hối phiếu và bộ chứng từ do đơn vị xuất trình.

7.1.3.2. Đối tượng tham gia

7.1.3.2.1. - Người ủy thác (Principal) - Người trả tiền (Drawee) - Ngân hàng chuyển chứng từ (Remitting Bank) - Ngân hàng thu hộ tiền (Collecting Bank) - Ngân hàng xuất trình chứng từ (Presenting Bank)

7.1.3.3. Nhờ thu trơn

7.1.3.3.1. Khái niệm

7.1.3.3.2. Quy trình nghiệp vụ

7.1.3.3.3. Trường hợp áp dụng

7.1.3.4. Nhờ thu kèm chứng từ

7.1.3.4.1. Khái niệm

7.1.3.4.2. Qui trình nghiệp vụ

7.1.3.4.3. Trường hợp áp dụng

7.1.4. Quy trình thanh toán

7.1.4.1. - Trả tiền ngay - Trả tiền sau - Trả tiền trước

7.1.5. Trường hợp án dụng

7.1.5.1. Áp dụng trong các khoản thanh toán tương đối nhỏ: chi phi vận chuyển bảo hiểm, bồi thường thiệt hại,thanh toán phí mậu dịch,…

7.1.6. Khái niệm

7.1.6.1. Là phương thức thanh toán trong đó nhà xuất khẩu sau khi hoàn thành giao hàng thì ghi Nợ tài khoản cho bên nhập khẩu vào một cuốn sổ theo theo dõi và việc thanh toán các khoản nợ được thực hiện trong thời kỳ nhất định.

7.2. Phương thức : Thanh toán ghi sổ

7.2.1. Đối tượng tham gia

7.2.1.1. - Người chuyển tiền: là người yêu cầu ngân hàng chuyển tiền - Ngân hàng chuyển tiền: là ngân hàng ủy thác chuyển tiền của người chuyển tiền. - Người thụ hưởng: là người do người chuyển tiền chỉ định. - Ngân hàng đại lý: là ngân hàng có quan hệ đại lý với ngân hàng chuyển tiền, đặt tại nước của người thụ hưởng. - Ngân hàng trả tiền: là ngân hàng phục vụ người thụ hưởng.

7.3. Phương thức : Giao chứng từ nhận tiền

7.3.1. Khái niệm

7.3.1.1. Phương thức thanh toán mà trong đó tổ chức nhập khẩu trên cơ sở hợp đồng mua bán yêu cầu Ngân hàng bên nước xuất khẩu mở cho mình một tài khoản tín thác (Trustaccount) để thanh toán tiền cho tổ chức xuất khẩu khi nhà xuất khẩu xuất trình đầy đủ chứng từ theo đúng thoả thuận

7.3.2. Đối tượng tham gia

7.3.2.1. - Đơn vị xuất khảu - Đơn vị nhập khẩu - Ngân hàng phục vụ đơn vị xuất khẩu

7.3.2.2. Trường hợp áp dụng

7.3.2.2.1. - Các bên có sự tin cậy lẫn nhau giữa nội bộ công ty, công ty mẹ với công ty con. - Sự dụng trong thanh toán phi mậu dịch.

7.3.3. Trường hợp áp dụng

7.3.3.1. - Thường được áp dụng trong trường hợp đơn vị nhập khẩu rất tin tưởng đơn vị xuất khẩu và đơn vị nhập khẩu có văn phòng đại diện tại nước đơn vị xuất khẩu - Trường hợp hàng hóa độc quyền, khan hiếm