DẠNG LIỆU CHÍA CHẤT NHỰA

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
DẠNG LIỆU CHÍA CHẤT NHỰA por Mind Map: DẠNG LIỆU CHÍA  CHẤT NHỰA

1. thu

2. chiết tách (khó khăn do là hỗn hợp đa dạng

3. trầm hương

4. Chất tiết của thực vật ở tình trạng bệnh lý

5. Đập dập, rạch hoặc đốt cháy xém thực vật

6. Chủ động lây nhiễm côn trùng, ký sinh trùng, vi khuẩn

7. Khoan lỗ, đổ hóa chất (Dó bầu → trầm hương)

8. chiết xuất bằng dung môi alcol, kết tủa bằng cách giảm độ cồn.

9. Oleoresin: Chưng cất, cất kéo hơi nướ

10. Gum-resin: chiết bằng cồn (Podophyllum

11. Căn cứ vào sự hóa nhựa nhiều hay ít mà có những sản phẩm như: ◦ Tóc: biến đổi 1 phần chất gỗ thành những đường chỉ đen, để làm nhang. ◦ Trầm hương: vi cay, hơi đắng, mùi thơm nhẹ, ngấm tinh dầu nhiều hơn tóc, càng chìm trong nước, chất lượng càng cao. ◦ Kỳ nam: (nghĩa là điều kỳ diệu của phương nam); do sự biến đổi hoàn toàn của các phần tử gỗ – Các phần tử gỗ thoái hoá, biến dạng, mất mộc tố chứa một chất nhựa thơm – có màu nâu đậm hay đen, nặng chìm trong nước, vị đắng. Thường hình thành ở phần lõi gỗ.

12. Tác dụng: ◦ Y học cổ truyền: vị cay, ôn, quy kinh tỳ, vị thân, giáng khí, nạp thận, bình can, tráng dương ◦ Y học phương Tây: điều trị ung thư (mangiferin)

13. Thành phần hóa học: ◦ Hợp chất chromone, Sesquiterpen khung guaine, Sesquiterpen khung eudesmane

14. định nghĩa

15. Là chất chuyển hóa thứ cấp của thực vật bậc cao ❖Là dạng oxy hóa của các terpen ❖Được xem là sản phẩm cuối của quá trình dị hóa (destructive metabolism)

16. tinh chất chung

17. cNhựa alcol (resin alcohol, resinol) ◦ Hợp chất alcol phức tạp, MW cao ◦ Có thể ở dạng tự do hoặc ester của acid thơm ◦ Tan trong alcol, ether; không tan trong dung dịch kiềm ◦ VD: benzoresinol/ benzoin, storesinol/ storax

18. dược cổ truyên

18.1. thuốc giải biểu

18.1.1. định nghĩa

18.1.1.1. đưa ngoại tà ra ngoài bằng đường mồ hôi

18.1.2. phân loại

18.1.2.1. phát tán phong hàn

18.1.2.1.1. ma hoàng

18.1.2.1.2. phòng phong

18.1.2.1.3. bạch chỉ

18.1.2.1.4. tế tân

18.1.2.2. phát tán phong nhiệt

18.1.2.2.1. ngưu bàng tử

18.1.2.2.2. mạn kinh tử

18.1.2.2.3. thiên ma

18.1.2.2.4. sài hồ

18.2. thuôc phát tán phong nhiệt

19. thành phần hóa học

20. Có thể là hỗn hợp các acid, alcohol, phenol, ester, glycoside, hydrocarbon

21. nhựa - tinh dầu chứa các loại mono-, sesqui-, diterpenoid

22. Nhựa – gôm có thể chứa lượng nhỏ enzyme oxidas

23. công dụng

24. 1. Nhuận tẩy: họ Convolvulaceae 2. Chữa ho, sát khuẩn đường hô hấp, long đờm: cánh kiến trắng 3. Trị sán: Dương xỉ đực 4. Chất mầu bao viên: cánh kiến đỏ 5. Sản xuất đỏ carmin, nhuộm tiêu bản thực vật: Cánh kiến đỏ 6. Bán tổng hợp camphor, terpin: Nhựa thông 7. Sản xuất chất dẻo, vecni, giấy, hương liệu, nước hoa

25. Cây Dó bầu ◦ Tên khoa học: Aquilaria crassna ◦ Họ: Thymelaeaceae ◦ Cây gỗ cao 20-30 m, đường kính thân 60-80 m, vỏ nhẵn, màu xám, thịt vỏ màu trắng, nhiều chất xơ, thịt gỗ vàng nhạt, mềm ◦ Là đơn, mọ cách, hình bầu dục, mặt trên nhẵn bóng, xanh đậm, mặt dưới có lông mềm

26. Trầm hương (Agarwood) ◦ Chất nhựa thơm từ lõi cây Dó bầu khi nhiễm nấm mốc (Phialophora parasitica)

27. phân loại

28. Bản chất hóa học ◦ Nhựa acid (Resin acids) ◦ Nhựa ester (Resin esters) ◦ Nhựa alcol (Resin alcohols) ◦ Nhựa phenol (Resin phenols) ◦ Nhựa glycoside (Glucoresins) ◦ Nhựa trơ (Resenes)

29. Các liên kết kết nối ◦ Quảng cáo - tinh, (Oleoresins) ◦ mật - gôm (Nhựa Gum) ◦ mật - gôm - tinh ((Oleogum Resins) ◦

30. c❖ Nhựa acid ◦ Nhựa chứa nhóm acid, tự do hay dạng ester ◦ Có thể có hoặc không có nhóm phenolic ◦ Tan trong dung dịch kiềm → dung dịch có bọt (frothy solution) ◦ Có thể tạo dẫn chất muối kim loại (metallic salts, resinate) → xà phòng, sơn, verni

31. c❖ Nhựa ester ◦ Nhựa ở dạng ester của nhựa acid hoặc các acid thơm (benzoic, cinnamic, salicylic acid) ◦ Bị xà phòng hóa thành acid tự do. ◦ VD: nhựa huyết rồng, nhựa alkyd (benzoin) ◦ Benzoin: acid benzoic + benzoresinol + cinnamic acid ◦ Storax: cinnamyl cinnamate

32. c ❖ Nhựa phenol (resinotannol) ◦ Dạng phenoxoid, MW cao ◦ Có thể ở dạng tự do hoặc ester ◦ Không tan trong nước, tan trong dung dịch kiềm, alcol, ether. ◦ Tạo phản ứng dương tính với FeCl3

33. c ❖ Nhựa glycoside (glucoresin) ◦ Glycosyl hóa với đường (glycosylation) ◦ Có thể bị thủy phân bởi acid → đường + aglycone ◦ Thường gặp ở họ Convolvulaceae ◦ VD: Jalap, Ipomoea, Podophyllum

34. c❖ Nhựa trơ (Resene) ◦ Luôn ở dạng tự do, trung tính, không tạo ester hoặc dẫn chất ◦ Tan trong benzene, chloroform, petroleum ether, không tan trong nước. ◦ Không bị thủy phân bởi acid và kiềm ◦ Trơ với ánh sáng, ẩm, hóa chất ◦ VD: ◦ Asafeotida – asaresene ◦ Dammar - dammaresense

35. c❖ Nhựa – tinh dầu (Oleoresins) ◦ Hỗn hợp đồng nhất của nhựa và tinh dầu ◦ Nặng, không bay hơi, kém phân cực ◦ Có mùi thơm của tinh dầu ◦ Điều chế từ thực vật bằng dung môi hữu cơ phân cực hoặc kém phân cực ◦ Sử dụng: hương liệu, nước hoa… ◦ VD: nhựa quế, tiêu, gừng, vani

36. c ❖ Nhựa – gôm (Gum resins) ◦ Hỗn hợp nhựa và gôm, chứa >2 acid glycoside ◦ Gôm tan trong nước → dễ tách gôm với nước ◦ VD: Ammoniacum, Gamboge

37. c ❖ Nhựa – gôm – tinh dầu (Oleogum resins) ◦ Hỗn hợp nhựa, tinh dầu ◦ Tiết ra từ vết rạch vỏ cây và cứng lại ◦ VD: Myrrh, Asafeotida

38. c❖ Nhựa thơm (Balsams) ◦ Hỗn hợp nhựa và các acid thơm: benzoic acid, cinnamic acid và các ester. ◦ Chứa các acid tự do → tan một phần trong nước nóng ◦ VD: nhựa Peru, Tolu, benzoin, storax. ◦ Oleogum resin làm thuốc copaiba, Canada thường bị nhầm là nhựa thơm