Thời Đại Hùng Vương

Plan your projects and define important tasks and actions

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
Thời Đại Hùng Vương por Mind Map: Thời Đại Hùng Vương

1. Đời Sống Vật Chất

1.1. Ăn

1.1.1. Lương thực chủ yếu là gạo tẻ, gạo nếp nấu cơm

1.1.2. Bữa ăn có thịt, cá, cua, lươn, ốc, ếch, rau, dưa, cà, kiệu.

1.1.3. Gia vị dùng hành, tỏi, gừng, riềng, nghệ, ớt và nhiều loại rau thơm.

1.1.4. Đã biết làm nhiều loại bánh kẹo, quốc tục là bánh dày, bánh chưng.

1.1.5. Rượu dùng cúng lễ, cưới xin. tiệc ngọc, đãi khách.

1.2. Nhà Ở

1.2.1. Kiểu nhà sàn là chủ yếu.

1.2.2. Cung điện lầu các của vua cũng làm theo lối gác sàn.

1.3. Mặc,

1.3.1. Vải còn hiếm

1.3.2. Ngày thường nữ mặc váy ngắn và yếm che ngực, nam đóng khố cởi trần.

1.3.3. Ngày hội, nữ mặc áo và váy dài, nam mặc áo và quần dài, đầu chít khăn cài lông chim, tay đeo vòng, cổ đeo hạt chuỗi, tai đeo hoa.

2. Đời sống tinh thần:

2.1. Tín ngưỡng trời đất, núi sông, thần lúa, tổ tiên, linh hồn người qua đời và các vật thiêng khác.

2.1.1. Project specifications

2.1.2. End User requirements

2.1.3. Action points sign-off

2.2. Cư dân thích trang trí nhà cửa đồ dùng, thích đồ trang sức, rất yêu văn nghệ ca hát nhảy múa.

2.3. Nhạc cụ có sáo, nhị, kèn, trống, chiêng, cồng, mõ, đàn bầu.

2.3.1. Top Priorities

2.3.2. Medium Priorities

2.3.3. Low Priorities

2.4. Ca dao tục ngữ và chuyện kể đã phát triển.

2.4.1. Top Priorities

2.4.2. Medium Priorities

2.4.3. Low Priorities

3. Về quốc phòng

3.1. Lực lượng quân sự có quân thường trực và quân hương dũng (dân binh)

3.2. vũ khí có gậy, tay thước, giáo, lao, nồ, rìu chiến, dao găm.

3.3. Hành quân đĩ bộ hoặc đi thuyền, các vị tướng cưỡi ngụa hoặc voi.

3.4. Trường huấn luyện quân sĩ đặt ở cẩm Đội (Thụy Vàn).

4. Về Ngoại Giao

4.1. Phương lược ngoại giao của các Vua Hùng là mềm dẻo thân thiện và bảo vệ chủ quyền.

5. Kinh Đô Nước Văn Lang

5.1. Triều Hùng Vương đóng đô ở Phong Châu (nay là Việt Trì, Phú Thọ). Tập truyền rằng:

5.1.1. Cung điện nhà vua dựng ở gò Làng cả thôn Việt Trì (khu Mì Chính).

5.1.2. Tháp Lọng (Kim Đức) là nơi các Lạc Hầu ở.

5.1.3. Cẩm Đội (Thụy Vân) đặt trường huấn luyện quân sĩ.

5.1.4. Nông Trang là nơi đặt kho thóc của nhà vua.

5.1.5. Chợ Lú là chợ mua bán lúa gạo.

5.1.6. Đồng Lú Minh Nông là xứ đồng vua dạy dân cấy lúa nước.

5.1.7. Gò Tiên Cát là nơi dựng lầu kén chồng cho công chúa Ngọc Hoa và xẩy ra câu truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh.

5.1.8. Xứ đồng Hương Trầm hoàng tử Lang Liêu trồng lúa nếp thơm, làm bánh dày, bánh chưng.

5.1.9. Lầu Thượng, Lầu Hạ là khu lầu các vợ con vua ố.

5.1.10. Thậm Thình là tiếng tượng thanh nhắc lại làng đó đã có lần giã gạo mấy ngày đêm, dâng vua.

5.1.11. Làng Khang Phụ, làng cổ Tích có mộ của các vua

6. Mô hình xã hội

6.1. Đứng đầu đất nước là vua Hùng thế lập cha truyền con nối.

6.2. Bên cạnh vua có các quan Lạc hầu (gọi là Hồn)

6.3. Lạc tướng là chức quan cai quản một bộ (tức bộ lạc cũ).

6.4. Dưới Lạc tướng là chức Bồ chính đứng đầu các làng, bản.

6.5. Dưới Bồ Chính là Lạc Dân và nô tỳ

6.6. Không thiết lập chế độ chiếm hữu nô lệ, đại đa số dân trong nước là dân tự do tức Lạc dân.

7. Khái Quát Thông Tin

7.1. Thời đại Hùng Vương

7.1.1. Có 18 triều đại vua Hùng (18 Chi)

7.1.1.1. Chi Hùng Vương đầu tiên là Chi Cán có hiệu vua Kinh Dương Vương húy là Lộc Tục với số năm giữ vương quyền là 86 (từ 2879-2794 TCN).

7.1.1.2. Vua cuối cùng thuộc Chi Quý hiệu Hùng Duệ Vương húy Huệ Lang (408-258 TCN).

7.1.2. Từ năm 2879 tới 258 trước Công Nguyên, kéo dài 2581 năm

7.1.3. Chia làm 2 thời kỳ

7.1.3.1. Thời kỳ bộ lạc (Thế Kỷ 10 TCN trở về trước)

7.1.3.2. Thời kỳ dựng nước Văn Lang (Thế Kỷ 10 đến thế kỷ 3 trước Công Nguyên)

7.2. Nước Văn Lang

7.2.1. Do 15 bộ lạc hợp thành

7.2.1.1. Văn Lang, Giao Chỉ, Việt Thường, Vũ Ninh, Quân Ninh, Gia Ninh, Ninh Hải, Lục Hải, Thanh Tuyền, Cửu Đức, Chu Diên, Tân Xương, Bình Văn, Kê Từ, Bắc Đái

7.2.2. Kinh Đô là Phong Châu

7.3. Kết thúc

7.3.1. Vào năm 218 TCN, Nước Văn Lang bị xâm chiếm bởi Tần Thuỷ Hoàng. Cuộc Kháng Chiến kéo dài từ 214 đến 208 TCN thì chấm dứt do Tần Thuỷ Hoàng qua đời.

7.3.2. Thời gian này, dân Lạc Việt (nước Văn Lang) liên kết với dân Tây Âu do Thục Phán (một thủ lĩnh nước Thục, nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên, di cư tới đất Âu Lạc nắm lấy cơ hội lãnh đạo chống quân xâm lược phương Bắc nên đã chuyển sang nước Âu Lạc ra đời với tên vua tự xưng là An Dương Vương (257-207 tr.CN) đóng đô ở Cổ Loa, nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội.

8. Kinh tế

8.1. Lạc dân làm kinh tế gia đình nộp tỷ lệ nhỏ sản phẩm cho nhà nước Văn Lang. Đã xuất hiện một bộ phận làm nghề buôn bán đổi chác.

8.1.1. Materials

8.1.2. Personnel

8.1.3. Services

8.1.4. Duration

8.2. Nghề chính là cấy lúa nước kết hợp với chăn nuôi trâu bò, lợn gà, đánh cá, săn bắn.

8.3. Ngoài ra còn có các nghề thủ công như làm gốm, chế tác đồ đá, đan lát tre nứa, đan lưới, dệt vải, nấu đúc đồng, rèn sắt, đóng thuyền, sản xuất đồ gỗ, đồ mỹ nghệ, etc

8.4. Đã xuất hiện một bộ phận làm nghề buôn bán đổi chác.

9. Kết Luận

9.1. Lang dù còn ở hình thức sơ khai và có phần sớm với sự phân hoá xã hội chưa sâu sắc nhưng đã đánh dấu một bước phát triển có ý nghĩa thời đại của lịch sử Việt Nam – mở đầu thời đại dựng nước và giữ nước của dân tộc.