Nông nghiệp

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
Nông nghiệp por Mind Map: Nông nghiệp

1. Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp

1.1. Ngành thủy sản

1.1.1. Điều kiện phát triển

1.1.1.1. TL: Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng lớn. Nhiều ngư trường, có bốn ngư trường trọng điểm. Dọc bờ biển có những bãi triều, đầm phá, rừng ngặp mặn. Ven bờ có nhiều đảo, vụng, vịnh. Nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, ô trũng. Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Phương tiện tàu thuyền, ngư cụ được trang bị ngày càng tốt hơn. Dịch vụ thủy sản và mở rộng chế biến thủy sản tăng. Thị trường mở rộng, nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển.

1.1.1.2. KK: Có bão, gió mùa gây thịt hại về người và tài sản, hạn chế số ngày ra khơi. Tàu thuyền và các phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới. Hệ thống các ca còn chưa đáp ứng được yêu cầu...

1.1.2. Phân bố

1.1.2.1. Khai thác thủy sản

1.1.2.1.1. Sản lượng khai thác và giá trị sản xuất tăng liên tục. Hình thức thay đổi: đi lộng -> đi khơi. Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản. Các tỉnh dẫn đầu: Kiên Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Cà Mau.

1.1.2.2. Nuôi trồng thủy sản

1.1.2.2.1. Sản lượng, giá trị sản xuất tăng liên tục nhanh hơn khai thác. ĐBSCL là vùng nuôi tôm lớn nhất, nghề nuôi cá ngọt cũng phát triển, đặc biệt là ĐBSCL và ĐBSH. Tỉnh An Giang nối tiếng về nuôi cá tra, cá ba sa.

1.2. Lâm nghiệp

1.2.1. Vai trò

1.2.1.1. Sinh thái: Chống xói mòn đất. Bảo vệ động, thực vật quý hiếm. Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt, hạn hán... Đảm bảo cân bằng sinh thái, cân bằng nước.

1.2.1.2. Kinh tế: Cung cấp gỗ, lâm sản, dược liệu... cho sx và đời sống. Bảo vệ cho các hồ, thủy điện, thủy lợi...

1.2.2. Phân bố

1.2.2.1. Lâm sinh:

1.2.2.2. Khai thác, chế biến dỗ và làm sản.

2. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

2.1. Vùng nông nghiệp

2.1.1. ĐN: Là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các ĐKTN, KTXH nhằm phân bố hợp lý cây trồng, vật nuôi và hình thành các vùng chuyên môn hóa nông nghiệp.

2.1.2. So sánh các vùng về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, trình độ thâm canh, sự chuyên môn hóa sản xuất.

2.1.3. Gồm 7 vùng: Trung du và miền núi BB, ĐBSH, BTB, Duyên hải NTB, TN, ĐNB, ĐBSCL.

2.2. Những thay đổi

2.2.1. Tăng cường chuyên môn hóa sản xuất

2.2.1.1. Biểu hiện: phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn ở TN, ĐNB, ĐBSCL.

2.2.1.2. Mục đích: Tạo sản phẩm hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Khai thác hiệu quả ĐKTN, TNTN để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

2.3. Kinh tế trang trại có bước phát triển mới

2.3.1. Gia tăng sản lượng trang trại. Cơ cấu trang trại đa dạng. Loại hình trang trại gia tăng mạnh: chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản.

2.3.2. Đẩy mạnh đã dạng hóa nông nghiệp, đa dạng hóa kinh tế nông thôn

2.3.2.1. Biểu hiện: Bên cạnh sản phẩm nhà nước chuyên môn hóa còn có các sản phẩm khác, bên cạnh nhà nước còn phát triển công nghiệp, dịch vụ.

2.3.2.2. Mục đích: Tận dụng sự đa dạng về tự nhiên, lao động, thị trường. Tạo nhiều sản phẩm phong phú, đáp ứng thị trường, tạo nhiều việc làm, cải thiện đời sống. Tránh rủi ro trong sản xuất nông nghiệp do thiên tai, diễn biến thị trường.

3. Đặc điểm nền nông nghiệp

3.1. Nền nông nghiệp nhiệt đới

3.1.1. Thuận lợi: Khí hậu gió mùa có sự phân hóa -> sản phẩm nông nghiệp đa dạng, khả năng xen canh, tăng vụ lớn Sự phân hóa của các điều kiện địa hình, đất trồng tạo lợi thế cho các vùng khác nhau.

3.1.2. Khó khăn: tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa làm tăng thêm tính bấp bênh vốn có của nông nghiệp. Thiên tai, sâu bênh hại cây trồng, dịch bệnh.

3.2. Khai thác ngày càng có hiệu quả

3.2.1. - Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. - Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng. - Đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CNCB, bảo quản nông sản, việc trao đổi nông sản giữa các vùng ngày càng mở rộng và có hiệu quả -> hiệu quả sản xuất NN tăng. - Đẩy mạng sản xuất nông sản xuất khẩu.

3.3. Nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa

3.3.1. Nông nghiệp cổ truyền

3.3.1.1. Quy mô nhỏ. Sản xuất thủ công, sử dụng nhiều sức người. Người lao động: Nông dân nghèo, trình độ thấp. Vốn ít. Năng suất thấp, chất lượng sản phẩm không cao. Tính chất sx: tự túc tự cấp. Hình thức tổ chức đa canh quảng canh. Phân bố ở nhiều vùng lãnh thổ.

3.3.2. Nông nghiệp hàng hóa

3.3.2.1. Quy mô lớn. Công cụ sx: Máy móc, thiết bị. Người lao động: Lđ có tri thức, trình độ cao. Vốn lớn. Năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Tính chất sx: Sx hàng hóa để trao đổi. Hình thức tổ chức: chuyên canh, thâm canh. Phân bố: Vùng có truyền thống sx hàng hóa, gần trục giao thông, thành phố lớn.

4. Vấn đề phát triển nông nghiệp

4.1. Ngành trồng trọt

4.1.1. - Tăng tỉ trọng cây rau đậu, cây công nghiệp - Giảm tỉ trọng cây lương thực nhưng vẫn chiếm % cao.

4.1.2. Sản xuất lương thực

4.1.2.1. Điều kiện tự nhiên: TL: tài nguyên đất, nước, khí hậu cho phép phát triển sản xuất lương thực. KK: thiên tai (bão, lụt, hạn hán...), nhiều dịch bênh, thời tiết thất thường, khí hậu phân mùa, đất suy giảm, ô nhiêm môi trường.

4.1.2.2. Vai trò: Cung cấp nhu cầu tinh bột cho con người. Tạo việc làm, tăng thu nhập. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi, nguồn hàng cho xuất khẩu. Bảm đảm an ninh lương thực để đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp.

4.1.2.3. Tình hình sản xuất: Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi hợp lý. Diện tích gieo trồng lúa đã tăng mạnh, sau đó giảm nhẹ. Sản lượng lúa cũng tăng mạnh. Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng. Trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới.

4.1.2.4. Phân bố: ĐBSCL sx lương thực lớn nhất, trên 50% diện tích và trên 50% sản lượng lúa cả nước. ĐBSH sản xuất lương thực lớn thứ hai và có năng suất lúa cao nhất cả nước.

4.1.3. Sản xuất cây thực phẩm

4.1.3.1. Tình hình sản xuất: Xu hướng gia tăng diện tích, năng suất, sản lượng. Đang hình thành các vùng chuyên canh quy mô lớn, chuyên canh rau vụ đông ở ĐBSH, Sa Pa, Đà Lạt... -> Do tăng đầu tư giống, vốn, CNCB, công nghệ, kỹ thuật...

4.1.4. Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả

4.1.4.1. Điều kiện tự nhiên: TL: khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp, nguồn lao động dồi dào, có mạng lưới các cơ sở chế biến nguyên liệu cây công nghiệp. KK: thị trường thế giới có nhiều biến động, sản phẩm chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường khó tính.

4.1.4.2. Điều kiện KT-XH: TL: Dân cư đông, lao động dồi dào. Chính sách phát triển của nhà nước. Thị trường mở rộng. Cơ sở VCKT. Vốn đầu tư, CN tiên tiến. KK: Vốn ít. Thị trường bấp bênh, thiếu ổn định. Cơ sở vật chất kỹ thuật chưa đáp ứng nhu cầu.

4.1.4.3. Cây ăn quả: phát triển khá mạnh trong một số năm gần đây. Được trồng nhiều nhất ở ĐBSCL và ĐNB. Ở trung du BB thì đáng kể nhất là tỉnh Bắc Giang.

4.1.4.4. Cây công nghiệp: Tình hình sản xuất: chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, ngoài ra còn có một số cây có nguồn gốc cận nhiệt. Diện tích gieo trồng tăng.

4.1.4.4.1. Cây công nghiệp lâu năm: trung du miền núi và cao nguyên.

4.1.4.4.2. Cây công nghiệp hằng năm: đồng bằng, trung du

4.2. Ngành chăn nuôi

4.2.1. Vai trò

4.2.1.1. Nâng cao CL cuộc sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng. Góp phần đa dạng hóa sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tiến tới một nền nông nghiệp hàng hóa. Giúp khai thác các ĐKTN và nguồn lực sẵn có. Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập. Tạo nguyên liệu cho CNCB LTTP, tạo mặt hàng xuất khẩu.

4.2.2. Tình hình phát triển

4.2.2.1. Tỉ trọng ngành từng bước tăng. Đang tiến mạnh lên sản xuất hàng hóa, chăn nuôi trang trại theo hình thức công nghiệp. Các sản phẩm không qua giết thịt chiếm tỉ trọng ngày càng cao. Sản lượng thịt các loại tăng.

4.2.3. Chăn nuôi lợn và gia cầm

4.2.4. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ