Cơ chế và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lựa chọn thông tin

Começar. É Gratuito
ou inscrever-se com seu endereço de e-mail
Cơ chế và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lựa chọn thông tin por Mind Map: Cơ chế và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động lựa chọn thông tin

1. Lý thuyết "Giá trị thông tin

1.1. Khái niệm

1.1.1. Lý thuyết thông tin cho biết cách chúng ta có thể biết những câu chuyện nào có thể được dành nhiều không gian hơn, nhiều thời gian hơn, được ưu tiên hơn trên không gian báo, câu chuyện nào bạn có thể đưa câu chuyện nào lên trang bìa, câu chuyện nào bạn có thể chọn đưa vào và câu chuyện nào bạn không chọn để hấp dẫn độc giả

1.1.2. Hình Thức

1.1.2.1. Đa dạng phong phú: hình ảnh, âm thanh,...

1.1.2.2. Ghi lại và truyền thông qua nghệ thuật, bằng nét mặt cử chỉ động tác,...

1.1.2.3. Cung cấp thông tin dưới dạng mã di truyền.

1.1.3. Chất lượng

1.1.3.1. Dữ kiện ban đầu->Thông tin nguyên liệu->Thông tin nguyên liệu->Thông tin có giá trị gia tăng->Thông tin chứa quy luật khoa học, kết qủa nghiên cứu

1.2. Các cấp độ thông tin

1.2.1. Thông tin thô->Thông tin đã xử lý->Thông tin khoa học

1.2.1.1. Ngành công nghiệp, dịch vụ , sản xuất quan tâm đến thông tin. Lĩnh vực khác nhau dẫn đến định nghĩa khác nhau về thông tin

1.3. Các yếu tố làm nên giá trị của thông tin

1.3.1. Ảnh hưởng

1.3.1.1. Quy mô

1.3.1.1.1. Sự kiện bà Trương Mỹ Lan bị kết án tử hình thu hút sự chú ý đông đảo của công chúng: Đây là vụ án nghiêm trọng, gây ra thiệt hại lớn => quy mô lớn sự kiện được đưa liên quan đến nhiều người có tầm ảnh hưởng và thiệt hại kinh tế lớn sự kiện được đưa tin nhiều và liên tục trong nhiều ngày. => Giá trị thông tin cao

1.3.1.2. Tần suất

1.3.1.3. Tiêu cực

1.3.1.4. Yếu tố bất ngờ

1.3.1.5. Sự rõ ràng

1.3.2. Sự liên quan đến công chúng

1.3.2.1. Đời tư

1.3.2.2. Ý nghĩa

1.3.2.3. Liên quan đến cường quốc

1.3.2.4. Liên quan đến các yếu nhân

1.3.3. Phạm vi truyền thông

1.3.3.1. Sự phù hợp

1.3.3.2. Sự liên tục

1.3.3.3. Sự hài hoà

2. Lý thuyết "Người gác cổng"

2.1. Khái niệm, cơ chế vận hành

2.1.1. Người gác cổng là người thẩm tra, rà soát, kiểm chứng thông tin

2.1.2. Lý thuyết người gác cổng có thể tóm gọn lại là thông tin ban đầu được đưa qua “cổng” sàng lọc để đến với công chúng

2.2. Môi trường truyền thông truyền thống

2.2.1. “Người gác cổng” là những phóng viên, biên tập viên giữ vai trò quan trọng trong việc sàng lọc, để thông tin “sạch” đến với công chúng

2.2.1.1. VD:Các đài phát thanh VOV, báo chí Báo Nhân dân được các phóng viên, biên tập viên sàng lọc thông tin kỹ lưỡng .

2.3. Môi trường truyền thông hiện đại

2.3.1. Công chúng - người sử dụng thông tin trở thành người sản xuất thông tin tạo ra kỉ nguyên truyền thông hội tụ, lan tỏa khắp diễn đàn truyền thông

2.3.1.1. Thông tin nhanh chóng, tiện lợi, dồi dào, khồng lồ

2.3.1.1.1. VD: Thông tin được công chúng sản xuất, lan tỏa trên nền tảng truyền thông như Tiktok, facebook,...

2.3.1.2. Làm mất vai trò của người làm báo Thông tin không được sàng lọc kĩ càng _ không có “người gác cổng”

3. Lý thuyết "Đóng khung"

3.1. Định nghĩa

3.1.1. Khung là công cụ của tâm trí cho phép xác định sự khác biệt giữa các sự vật và phân biệt chúng

3.1.2. Đóng khung có nghĩa là lựa chọn một số khía cạnh về hiện thực sau đó làm nổi bật trên văn bản truyền thông bằng cách đặt vấn về, lý giải, đánh giá hoặc xử lý vấn đề đó

3.2. Quá trình đóng khung

3.2.1. Tác động (về nhận thức và hành vi)

3.2.1.1. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội

3.2.1.1.1. Khán giả

3.2.1.2. Các phương tiện truyền thông

3.3. Các cách để đóng khung

3.3.1. Kỹ thuật đóng khung

3.3.1.1. Reframing (đóng khung lại) là dựng lại vấn đề từ khung gốc, tái cấu trúc vấn đề bằng ngôn ngữ của chính mình để đạt được mục đích của bản thân

3.3.1.1.1. VD:đóng khung bằng ngôn từ

3.3.1.1.2. VD: đóng khung bằng hình ảnh

3.3.2. Các cách đóng khung

3.3.2.1. Tạo sự xung đột

3.3.2.2. Cá nhân hoá thông tin

3.3.2.3. Đề cập hệ quả

3.3.2.4. Vấn đề đạo đức

3.3.2.5. Quy trách nhiệm