KINH TẾ DU LỊCH

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
KINH TẾ DU LỊCH by Mind Map: KINH TẾ DU LỊCH

1. III. Sản phẩm du lịch

1.1. 1 Sản phẩm Du lịch .

1.1.1. 1.1 Khái niệm

1.1.1.1. Là tập hợp các nhu cầu để thỏa mãn nhu cầu của con người

1.1.2. 1.2 Cơ cấu của sản phẩm du lịch

1.1.2.1. Những thành phần tạo lực hút ( lực hấp dẫn với du khách)

1.1.2.2. Cơ sở Du lịch ( điề kiện vật chất để phát triển du lịch)

1.1.2.3. dịch vụ du lịch

1.1.3. 1.3 Đặc tính của sản phẩm du lịch

1.1.3.1. trừu tượng, vô hình

1.1.3.2. bán cho khách trước khi họ thấy

1.1.3.3. tổng hợp các ngành kính doanh

1.1.3.4. Xa nơi khách hàng lưu trú

1.1.3.5. không thể tồn kho

1.1.3.6. Lượng cung cấp sản phẩm du lịch là cố định, thời gian ngắn

1.1.3.7. mang tính thời vụ rõ rệt và chu kỳ sống ngắn

1.1.3.8. thường ít trung thành và không trung thành

1.1.3.9. dẽ bị dao động bởi tỷ giá tiền tệ

1.1.4. 1.4 Mô hình sản phẩm du lịch

1.1.4.1. mô hình 4S

1.1.4.2. mô hình 3H

1.1.4.3. mô hình 6S

1.2. 2. Sức chứa du lịch

1.2.1. 2.1 Định nghĩa

1.2.1.1. là sức chứa tối đa mà 1 địa điểm du lịch có thể chứa mà không làm giảm chất lượng điểm đến

1.2.2. 2.2 Phân loại

1.2.2.1. Sức chứa về Kinh tế

1.2.2.2. Sức chưa về môi trường

1.2.2.3. Sức chứa về Xã hội

1.2.2.4. Sức chứa về tâm lý

1.2.3. 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sức chứa du lịch

1.2.3.1. Điểm đến

1.2.3.2. Du khách

1.3. 3. Nơi đến du lịch

1.3.1. 2.1 Khái niệm

1.3.1.1. nơi đến cuối cùng

1.3.1.2. nơi đến trung gian

1.3.2. 2.2 Các yéu tố cấu thành của nơi đến

1.3.2.1. Những địa điểm hấp dẫn của du lịch

1.3.2.2. Khả năng tiếp cận nơi đến

1.3.2.3. Nơi ăn nghỉ

1.3.2.4. Các tiện nghi và dịch vụ bổ trợ

1.3.2.5. Các hoạt dộng bổ sung

1.3.3. 2.3 Vòng đời của nơi đến du lịch

1.3.3.1. Thăm dò

1.3.3.2. Tham gia

1.3.3.3. Phát triển

1.3.3.4. Ổn định

1.3.3.5. Ngừng trệ

1.3.3.6. Suy giảm

1.3.3.7. Hồi phục lại

1.4. 4. Một số phân biệt cơ bản

1.4.1. Điểm hấp dẫn và nơi đén du lịch

1.4.2. Điểm hấp dẫn và tài nguyên du lịch

1.4.3. Điểm hấp dẫn và các tiện nghi, dịch vụ du lịch

1.4.4. Điểm hấp dẫn và các dịch vụ bổ sung

2. IV.Tính thời vụ trong du lịch

2.1. 4.1 Khái niệm tính thời vụ trong du lịch

2.1.1. Là sự dao động lặp đi, lặp lại đối với cung cầu cỉa các dịch vụ và hàng hóa du lịch xảy ra dưới tác động của các nhân tố nhất định

2.2. 4.2 Đặc điểm của tính thời vụ

2.2.1. 4.2.1 là ột quy luật có tính phổ biến

2.2.2. 4.2.2 một nước hoặc 1 vùng du lịch có thể có 1 hoặc nhiều thời vụ du lịch tùy thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở đó

2.2.3. 4.2.3 Cường sộ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh

2.2.4. 4.2.4 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể lọa du lịch khác nhau

2.2.5. 4.2.5 Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch , điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch

2.2.6. 4.2.6 Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch

2.2.7. 4.2.7 cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính

2.3. 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính thời vụ

2.3.1. 4.3.1 Nhân tố tự nhiên

2.3.1.1. Khí hậu

2.3.1.2. Tài nguyên du lịch

2.3.2. 4.3.2 Nhân tố Kinh tế - xã hội

2.3.2.1. Thời gian nhàn rỗi

2.3.2.2. Phong tục tập quán

2.3.2.3. Điều kiện về tài nguyên du lịch

2.3.2.4. Nhân tố tổ chức kỹ thuật

2.3.3. 4.3.3. Nhân tố mang tính tâm lý

2.3.3.1. Theo phong tràu

2.3.3.2. Bắt chước

2.4. 4.4 Phương pháp tính hệ số thời vụ trong du lịch và dự báoLượng khách du lịch dưới tác động của quy luật thời vụ

2.5. 4.5 Ảnh hưởng của tính thời vụ đến hoạt động và kinh doanh du lịch

2.5.1. tác động bất lợi đến dân cư sở tại

2.5.2. Bất lợi đến chính quyền địa phương

2.5.3. Bất lợi đến du khách

2.5.4. bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch

3. I. Một số khái niệm cơ bản về du lịch

3.1. 1. Khái niệm du lịch

3.1.1. 1.1 Định nghĩa

3.1.1.1. Du lịch là hoạt động của con người ngòa nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan giải trí , nghỉ dưởng trong 1 khoảng thời gian nhất định và ở đó có hoạt động tiêu xài

3.1.2. 1.2 Đặc điểm du lịch

3.1.2.1. 2 thành phần

3.1.2.1.1. Chuyến đi đến địa điểm du lịch

3.1.2.1.2. Các hoạt động của du khách tại địa điểm du lịch

3.2. 2. Khái niệm khách du lịch

3.2.1. 2.1 Định nghĩa

3.2.1.1. Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm viêc hoặc hành nghề hoặc nhận thu nhập ở nơi đến

3.2.2. 2.2 Phân loại khách du lịch

3.2.2.1. Khách tham quan

3.2.2.1.1. Dưới 24h

3.2.2.1.2. không qua đêm

3.2.2.2. Du khách

3.2.2.2.1. Dưới 24h

3.2.2.2.2. Qua đêm

3.2.2.3. Khách du lịch quốc tế

3.2.2.3.1. Là người nước ngoài hoặc VN cư trú ở nước ngoài vào Vn du lịch

3.2.2.3.2. Công dân VN, người nước ngoài cư trú ở VN ra nước ngoài du lịch

3.2.2.4. Khách tham quan quốc tế

3.2.2.4.1. Đáp ứng tiêu chuẩn của khách quốc tế

3.2.2.4.2. Không qua đêm

3.2.2.5. Khách du lịch nội địa

3.2.2.5.1. Phạm vi quốc gia

3.2.2.5.2. Trong 24h hoặc 1 đêm

3.2.2.6. khách tham quan nội địa

3.2.2.6.1. Đáp ứng tiêu chuẩn khách nội địa

3.2.2.6.2. Không qua đêm

3.3. 3. Các loại hình du lịch

3.3.1. 3.1 Định nghĩa

3.3.1.1. Tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc điểm giống nhau hoặc thỏa mãn nhu cầu động cơ du lịch tương tự cơ bản cho cùng 1 nhóm khách

3.3.2. 3.2 Các loại hình du lịch

3.3.2.1. 3.2.1 phân theo phạm vi lảnh thổ của chuyến đi

3.3.2.1.1. Du lịch quốc tế

3.3.2.1.2. Du lịch nội địa

3.3.2.2. 3.2.2 Phân loại theo môi trường tài nguyên

3.3.2.2.1. Du lịch sinh thái

3.3.2.2.2. Du lịch văn hóa

3.3.2.3. 3.2.3 Phân loại theo mục đích chuyến đi

3.3.2.3.1. Du lịch thuần túy

3.3.2.3.2. Du lịch với mục đích kết hợp

3.3.2.4. 3.2.4 Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch

3.3.2.4.1. Du lịch miền biển

3.3.2.4.2. Du lịch miền núi

3.3.2.4.3. Du lịch đô thị

3.3.2.4.4. Du lịch thôn quê

3.3.2.5. 3.2.5 Phân loại theo phương tiện giao thông

3.3.2.5.1. Du lịch bằng xe đạp

3.3.2.5.2. Du lịch bằng ô tô

3.3.2.5.3. Du lịch bằng tàu hỏa

3.3.2.5.4. Du lịch bằng tàu thủy

3.3.2.5.5. Du lịch bằng máy bay

3.3.2.6. 3.2.6 Phân loại theo đối tượng khách

3.3.2.6.1. Du lịch thanh, thiếu niên

3.3.2.6.2. Du lịch dành cho người cao tuổi

3.3.2.6.3. Du lịch Trung niên

3.3.2.6.4. Du lịch Phụ nữ

3.3.2.6.5. Du lịch doanh nhân

3.3.2.6.6. Du lịch học sinh, sinh viên

3.3.2.7. 3.2.7 Phân loại theo độ dài chuyến đi

3.3.2.7.1. Du lịch ngắn ngày

3.3.2.7.2. Du lịch dài ngày

3.3.2.8. 3.2.8 Phân loại theo hình thức tổ chức chuyến đi

3.3.2.8.1. Du lịch theo đoàn

3.3.2.8.2. Du lịch cá nhân

3.3.2.8.3. Du lịch gia đình

3.3.2.9. 3.2.9 Phân loại theo phương tiện lưu trú

3.3.2.9.1. Du lịch khách sạn

3.3.2.9.2. Du lịch ven đường

3.3.2.9.3. Du lịch ở lều trại

3.3.2.9.4. Du lịch ở làng du lịch

3.3.2.10. 3.2.10 Phân loại theo phương thức hợp đồng

3.3.2.10.1. Du lịch trọn gói

3.3.2.10.2. Du lịch từng phần

3.3.2.11. 3.2.11 Phân loại theo mùa

3.3.2.11.1. Du lịch xuân, hạ, thu, đông

3.3.2.11.2. Du lịch mùa lễ hội

3.4. 4. Cung cầu trong du lịch

3.4.1. 4.1 Yếu tố cầu trong du lịch

3.4.1.1. Lý thuyết Maslow về nhu cầu của con người

3.4.1.2. Động cơ du lịch

3.4.1.2.1. Động cơ nghỉ ngơi

3.4.1.2.2. Động cơ nghề nghiệp

3.4.1.2.3. Động cơ khác

3.4.2. 4.2 Các lỉnh vực kinh doanh trong du lịch

3.4.2.1. Kinh doanh lữ hành

3.4.2.1.1. Kinh doanh lữ hành

3.4.2.1.2. Kinh doanh đại lý lữ hành

3.4.2.2. Kinh doanh khách sạn

3.4.2.2.1. Kinh doanh lưu trú

3.4.2.2.2. Kinh doanh ăn uống

3.4.2.3. Kinh doanh vận chuyển

3.4.2.4. Kinh doanh các dịch vụ khác

3.5. 5. Tài nguyên du lịch

3.5.1. 5.1 Tài nguyên du lịch và nhân văn

3.5.1.1. 5.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

3.5.1.1.1. Địa hình

3.5.1.1.2. Khí hậu

3.5.1.1.3. Thủy văn

3.5.1.1.4. Thế giới động thực vật

3.5.1.2. 5.1.2 Tài nguyên nhân văn

3.5.1.2.1. Di tích lịch sử văn hóa

3.5.1.2.2. Các lễ hội

3.5.1.2.3. Nghề và làng nghề thủ công truyền thống

3.5.1.2.4. Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học

3.5.1.2.5. Các đối tượng văn hóa thể thao hay những hoạt dộng có tính sự kiên

3.5.2. 5.2 Chỉ tiêu đánh giá các tài nguyên du lịch

3.5.2.1. 5.2.1 Tính hấp dẫn

3.5.2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên

3.5.2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn

3.5.2.2. 5.2.2 Tính an toàn

3.5.2.3. 5.2.3 Tính bền vững

3.5.2.4. 5.2.4 Tính thời vụ

3.5.2.5. 5.2.5 Tính liên kết

3.5.2.6. 5.2.6 Sức chứa khách du lịch

3.6. 6. Cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch

3.6.1. 6.1 Khái niệm của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

3.6.2. 6.2 Đặc điểm của cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch

3.6.2.1. 6.2.1 Có mối quan hệ mật thiết với tài nguyên du lịch

3.6.2.2. 6.2.2 Có tính đồng bộ trong ây dụng và sừ dụng

3.6.2.3. 6.2.3 Có giá trị một đơn vị công suất sử dụng cao

3.6.2.4. 6.2.4 Thời gian hao mòn thành phần chính của hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch tương đối lâu

3.6.2.5. 6.2.5 Một số thành phần được sử dụng không cân đối

3.7. 7. Điều kiện phát triển du lịch

3.7.1. 7.1 Những điều kiện chung

3.7.1.1. 7.1.1 Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội

3.7.1.2. 7.1.2 Điều kiện kinh tế

3.7.1.3. 7.2.3 Chính sách phất triển du lịch

3.7.2. 7.2 Những điều kiện cụ thể trong du lịch

3.7.2.1. 7.2.1 Đối với bên cung ứng dịch vụ

3.7.2.1.1. sẳn sang đón tiếp khách

3.7.2.1.2. Điều kiện về kỹ thuật

3.7.2.1.3. Đièu kiện về kinh tế liên quan

3.7.2.2. 7.2.2 Đối với du khách

3.7.2.2.1. thời gian nhàn rỗi

3.7.2.2.2. Thu nhập

3.7.2.2.3. Trình độ văn hóa

4. II. lịch sử phát triển của du lịch

4.1. 1. Quá trình hình thành và phát triển du lịch trên thế giới

4.1.1. 1.1 Thời kỳ cổ đại

4.1.2. 1.2 thời kỳ trung đại

4.1.2.1. 1.2.1 Thời kỳ phong kiến ( TK 5-11)

4.1.2.2. 1.2.2 Thời kỳ hưng thịnh của chế độ phong kiến ( TK 11-16)

4.1.2.3. 1.2.3 Thời kỳ cuối của chế độ Phong kiến ( TK 16-17)

4.1.2.4. 1.2.4 Thời kỳ cận đại

4.1.2.5. 1.2.5 Trong thời kỳ hiện đại

4.2. 2. Quá trình hình thành và phát triển của du lịch VN

4.3. 3. Các tổ chức du lịch quốc tế

4.3.1. 3.1 Các tổ chức du lịch quốc tế cấp chính phủ

4.3.1.1. 3.1.1 Tổ chức liên hợp quốc (UNO)

4.3.1.2. 3.1.2 Tổ chức du lchj thế giới ( UNWTO)

4.3.2. 3.2 Các tổ chức du lịch quốc tế phi chính phủ

4.4. 4. Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương PATA

4.5. 5. Các tổ chức quốc tế của hảng du lịch

4.6. 6. Các tổ chức quốc tế về khách sạn và ăn uống

4.7. 7. Hiệp hội Du lịch VN