Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa by Mind Map: Những vấn đề chính trị - xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.1. quan niệm về dân chủ

1.1.1. việc thực thi quyền lực của nhân dân.

1.2. Chủ nghĩa Mác – Lênin đã nêu ra những quan niệm cơ bản về dân chủ

1.2.1. là nhu cầu khách quan, là quyền lực của nhân dân lao động

1.2.2. là một phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước

1.2.3. là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội

1.3. Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN

1.3.1. quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân.

1.3.2. cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu

1.3.3. kết hộp hài hòa các lợi ích trong XH

1.3.4. mang tính rộng rãi nhất đồng tời mang tính giai cấp

1.4. Tính tất yếu của việc xd nền dân chủ xhcn

1.4.1. xuất phát từ đặc trưng của XH mới

1.4.2. là sự chuyển giao quyền lực thực sự về cho nhân dân

1.4.3. đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của người dân

1.5. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa

1.5.1. khái niệm

1.5.1.1. tổ chức thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội

1.5.1.2. một tổ chức chính trị thuộc kiến trúc thượng tầng

1.5.1.3. một nhà nước kiểu mới, thay thế nhà nước tư sản

1.5.1.4. hình thức chuyên chính vô sản

1.5.2. Đặc trưng

1.5.2.1. công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động

1.5.2.2. công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của đa số nhân dân

1.5.2.3. thực hiện tổ chức và xây dựng XH mới

1.5.2.4. nhà nước XHCN là yếu tố cơ bản

1.5.2.5. " Nhà nước không còn nguyên nghĩa"," nữa nhà nước "

1.5.3. Chức năng

1.5.3.1. bảo vệ công cuộc xây dựng CNXH

1.5.3.2. tổ chức, xây dựng xã hội mới

1.5.4. Nhiệm vụ

1.5.4.1. Quản lý kinh tế:

1.5.4.1.1. xây dựng, phát triển kinh tế

1.5.4.1.2. cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

1.5.4.2. Quản lý văn hóa - xã hội

1.5.4.2.1. xây dựng nền văn hóa XHCN

1.5.4.2.2. giáo dục - đào tạo con người phát triển toàn diện

1.5.4.2.3. chăm sóc sức khỏe nhân dân.

1.5.4.3. Nhiệm vụ đối ngoại

1.5.4.3.1. mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

1.5.5. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước XHCN

1.5.5.1. Thiết lập nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản

1.5.5.2. là công cụ trấn áp các thế lực đi ngược lại với lợi ích nhân dân

1.5.5.3. Đảm bảo sự lãnh đạo của giai cấp công nhân với toàn xh

1.5.5.4. gắn bó với việc xây dựng dân chủ - pháp luật - kỷ cương

1.5.5.5. Là quá trình không ngừng cải tạo xã hội trên mọi lĩnh vực

2. XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

2.1. Khái niệm văn hóa và nền văn hóa

2.1.1. Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá trình lịch sữ của mình

2.1.2. Bao gồm

2.1.2.1. Văn hóa vật chất

2.1.2.1.1. năng lực sáng tạo của con người được thể hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất

2.1.2.2. Văn hóa tinh thần

2.1.2.2.1. tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị được sáng tạo trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần của con người

2.1.3. Nền văn hoá là biểu hiện cho toàn bộ nội dung, tính chất của văn hóa được hình thành và phát triển trên cơ sở kinh tế- chính trị của mỗi thời kì lịch sử, trong đó ý thức hệ của giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển và quyết định hệ thống các chính sách, pháp luật quản lý các hoạt động văn hoá

2.2. Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.2.1. nền văn hoá được xây dựng và phát triển trên nền tảng hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, do Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên về đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân, đưa nhân dân lao động thực sự trở thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hoá.

2.2.2. tiền đề

2.2.2.1. chính trị ( giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành được chính quyền)

2.2.2.2. kinh tế ( chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất )

2.2.3. Những đặc trưng cơ bản

2.2.3.1. Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân là nội sung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo,quyết định phương hướng phát triển nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.2.3.2. tính nhân dân rộng rãi và tính nhân dân sâu sắc

2.2.3.3. hình thành, phát triển một cách tự giác, dặt dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua tổ chức đảng cộng sản, có sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa

2.3. tính tất yếu của việc xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.3.1. tính triệt để, toàn diện của cách mạng xã hội chủ nghĩa , thực hiện trên tất cả lĩnh vực đời sống XH

2.3.2. cải tạo tâm lý, ý thức và đời sống tinh thần

2.3.3. điều kiện để thoát nghèo nàn lạc hậu, nâng cao trình độ và nhu cầu văn hoá của quần chúng.

2.3.4. vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

2.4. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa

2.4.1. nội dung cơ bản

2.4.1.1. nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội mới

2.4.1.2. xây dựng con người mới phát triển toàn diện

2.4.1.3. xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa

2.4.1.4. xây dựng gia đình văn hoá xã hội chủ nghĩa

2.4.2. Phương thức

2.4.2.1. giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân

2.4.2.2. tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước XHCN

2.4.2.3. kết hợp việc kế thừa những giá trị văn hoá dân tộc với tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của văn hoá nhân loại.

2.4.2.4. tổ chức và lôi cuốn quần chúng nhân dân vào các hoạt động và sáng tạo văn hoá.

3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

3.1. Khái niệm dân tộc

3.1.1. Một hình thức tổ chức cộng đồng có tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử

3.1.2. Hình thức cộng đồng

3.1.2.1. thị tộc

3.1.2.2. bộ lạc

3.1.2.3. bộ tộc

3.1.2.4. dân tộc

3.1.3. Cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ, bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ chung, sinh hoạt văn hoá đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, có ý thức tự giác của các thành viên trong cộng đồng

3.2. Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn đề của dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.2.1. Xu hướng thức tỉnh ý thức dân tộc hình thành các quốc gia dân tộc độc lập.

3.2.2. Xu hướng các dân tộc ở các quốc gia liên hiệp lại với nhau, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau

3.3. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề dân tộc

3.3.1. Căn cứ đề ra cương lĩnh dân tộc

3.3.1.1. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc

3.3.1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp

3.3.1.3. kinh nghiệm của việc giải quyết các vấn đề dân tộc ở nước Nga

3.3.2. Nguyên tắc:

3.3.2.1. Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

3.3.2.2. Các dân tộc được quyền tự quyết

3.3.2.3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc

3.4. Khái niệm tôn giáo

3.4.1. hiện tượng xã hội, phản ánh sự bế tắc, bất lực của con người trước tự nhiên và xã hội nhưng chứa một số giá trị phù hợp với đạo đức, đạo lý của con người

3.4.2. Gồm

3.4.2.1. ý thức

3.4.2.2. hệ thống tổ chức tôn giáo

3.4.3. nguồn gốc

3.4.3.1. kinh tế-xã hội

3.4.3.2. nhận thức

3.4.3.3. tâm lý

3.4.4. sản phẩm của con người

3.5. Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội

3.5.1. các nguyên nhân chủ yếu

3.5.1.1. kinh tế

3.5.1.2. tâm lý

3.5.1.3. chính trị-xã hội

3.5.1.4. văn hoá

3.6. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo

3.6.1. Khắc phục dần tiêu cực của tôn giáo

3.6.2. Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng

3.6.3. Thực hiện đoàn kết, nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ

3.6.4. Phân biệt hai mặt: chính trị và tư tưởng