1. Chủ thể của luật Thương Mai Quốc tế
1.1. Quốc gia
1.1.1. Trong khuôn khổ hệ thống pháp luật quốc gia
1.1.2. Thiết lập, duy trì và thay đổi các chính sách pháp luật trên phạm vi lãnh thổ của mình
1.1.3. Chủ thể duy nhất có quyền
1.1.4. Miễn trừ tư pháp
1.2. Tổ chức quốc tế
1.2.1. Được thành lập bởi các quốc gia
1.2.2. Tạo ra những tập quán và những quy tắc
1.2.3. Tư cách chủ thể chỉ giới hạn trong các giao dịch kinh doanh quốc tế hay thương mại quốc tế tư
1.3. Thương nhân
1.3.1. Là cá nhân hay tổ chức kinh tế
1.3.2. Có thể tồn tại dưới nhiều hình thức
2. TỔNG QUAN KDQT
2.1. Toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh nhằm thỏa mãn các mục tiêu kinh doanh.
2.2. Đặc điểm của KDQT hiện đại
2.2.1. yếu tố quốc tế đối với chủ thể trong hoạt động KDQT
2.2.1.1. Là thương nhân hợp pháp
2.2.1.2. Thương nhân tham gia giao dịch KDQT phải đến từ các quốc gia khác nhau
2.2.2. Sự dịch chuyển vốn, tài sản, nhân lực xuyên quốc gia
2.2.2.1. Bao hàm sự dịch chuyển các nguồn tài nguyên và nguồn lực từ quốc gia->quốc gia và sau đó là sự dịch chuyển lợi nhuận ngược lại cho các chủ thể KD
2.2.2.1.1. vốn, máy móc, nhân lực,…
2.2.2.2. để phân biệt hoạt động này với các hoạt động KD thông thường
2.2.3. Diễn ra trong môi trường phức tạp
2.2.3.1. Chịu sự tác động của nhiều yếu tố
2.2.3.1.1. địa lý, văn hóa, lịch sử, chính trị- xã hội, pháp luật,…
2.2.3.2. Rào cản về văn hóa
2.2.3.3. Cần trang bị những kiến thức về pháp luật, chính trị của nước muốn kinh doanh
3. Khái niêm và đặc điểm của luật KDQT
3.1. Là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm phát luật điều chỉnh quan hệ giữa các thương nhân trong quan hệ KDQT
3.2. Nội hàm
3.2.1. Hệ thuống pháp luật thương mại quốc gia
3.2.2. Các điều ước quốc tế
3.2.3. Các tập quán thương mại quốc tế(luật thương nhân_Lex mercatoria). Phổ biến là INCOTERM, UCP.
3.3. Đặc điểm
3.3.1. Tính phức tạp của các nguồn luật điều chỉnh
3.3.2. Sự giao thoa và sung đột của các hệ thống pháp luật quốc gia
3.3.3. Khó khăn trong việc giải quyết tranh chấp
3.3.3.1. Thương lượng, trung gian/hòa giải, đi kiện ra tòa án hay trọng tài thương mại
3.3.3.2. Khó khăn
3.3.3.2.1. Xác định thẩm quyền của cơ quan tài phán
3.3.3.2.2. Cưỡng chế và thi hành quyết định tại nước ngoài
4. Nguồn của luật KDQT
4.1. Pháp luật thương mại quốc gia
4.1.1. Nguyên tắc: pháp luật quốc gia có hiệu lực với thương nhân mang quốc tịch quốc gia, các giao dịch trên lãnh thổ quốc gia. Trong giao dịch KDQT phải là luật nước ngòai của ít nhất một trong các bên: luật quốc gia của 1 bên trong giao dịch, quốc gia thứ do các bên lựa chọn, luật nơi thực hiện giao dịch....
4.1.2. Gồm văn bản quy phạm, phán quýêt tòa án và trọng tài thương mại
4.1.3. 3 cở sở xác định luật quốc gia là luật cho giao dịch KDQT
4.1.3.1. Các bên tham gia giao dịch thoả thuận áp dụng luật của quốc gia liên quan
4.1.3.2. Pháp luật nơi thực hiện hợp đồng bắt buộc giao dịch phải điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia sở tại
4.1.3.3. Quy phạm xung đột pháp luật dẫn chiếu tới luật quốc gia liên quan
4.2. Điều ước quốc tế
4.2.1. Thoả thuận quốc tế được ký kết giữa các quốc gia dười hình thức văn bản và được điều chỉnh bởi luật quốc tế
4.2.2. Mục đích và đối tượng điều chỉnh như các quan hệ KDQT
4.2.3. Phân thành nhiều loại khác nhau
4.2.3.1. căn cứ vào số lượng chủ thể
4.2.3.2. phạm vi địa lý
4.2.4. Căn cứ vào tính chất pháp lý của điều ước quốc tế trong thương mại, điều ước quốc tế chia thành 2 loại
4.2.4.1. Thiết lập các nguyên tác chung cho hoạt động kinh doanh quốc tế
4.2.4.2. Trực tiếp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến quyến, nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh
4.3. Tập quán thương mại quốc tế
4.3.1. Là thói quen hay quy tắc thương mại cụ thể được công nhận rộng rãi bởi cộng đồng kinh doanh, được các chủ thể thực hiện lặp đi lặp lại trong thời gian dài với ý thức rõ ràng rằng hoạt dộng đó phù hợp và không trái pháp luật
4.3.2. Tập quán thương mại quốc tế mang tính chất toàn cầu: ( incoterm 2010)
4.3.3. Tập quán thương mại khu vực: (Uniform Commercial Code – UCC)
4.4. Các nguyên tắc pháp lý chung
4.4.1. những nguyên tắc pháp lý chung của pháp luật [quốc tế] đã được các dân tộc văn minh thừa nhận
4.4.2. Một số nguyên tắc chung
4.4.2.1. tôn trọng các cam kết
4.4.2.2. trách nhiệm bồi thường thiệt hại
4.4.2.3. tôn trọng những quyết định của cơ quan tài phán có thẩm quyền
4.4.2.4. chứng minh thuộc về bên tranh chấp đang muốn khẳng định yêu cầu cụ thể