Get Started. It's Free
or sign up with your email address
Tư tưởng HCM by Mind Map: Tư tưởng HCM

1. Chương 5: Tư tưởng HCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế

1.1. Đại đoàn kết toàn dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng\

1.2. Về đại đoàn kết toàn dân tộc

1.2.1. Vai trò của đại đoàn kết toàn dân tộc

1.2.1.1. Là một ực tiêu nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng VN

1.2.2. Điều kiện để xây dụng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

1.2.2.1. Lấy lợi ích chung làm điểm quy tụ, tôn trọng lợi ích khác biệt chính đáng

1.2.2.2. Kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn két của dân tộc

1.2.2.3. phải có lòng khoan dung độ lg với con ng

1.2.2.4. phải có niềm tin vào nhân dân

1.2.3. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc - Mặt trận thống nhất

1.2.3.1. Mặt trận dân tộc thống nhất

1.2.3.2. Nguyên tắc xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

1.2.3.2.1. Phải được xây dụng trên nền tảng liên minh công nhân - nông dân - trí thức và dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.2.3.2.2. Phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ

1.2.3.2.3. Phải đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ

1.2.4. Phương thức xây dựng khối đại đoàn két dân tộc

1.2.4.1. Làm tốt công tác vận động quần chúng (Dân vận)

1.2.4.2. Thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng

1.2.4.3. Các đoàn thể, tổ chức quàn chúng đc tập hợp và đoàn kết trong mặt trận dân tộc thống nhất

1.2.5. Nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng

1.3. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc té

1.3.1. Nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại

1.4. Về đoàn kết quốc tế

1.4.1. Lực lg đoàn kết quốc tế và hình thức tổ chức

1.4.1.1. Các lực lg cần đoàn kết

1.4.1.2. Hình thức tổ chức

1.4.2. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế

1.4.2.1. Đoàn kết quốc tế trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích có lý có tình

1.5. Đoàn kết trên cơ sở độc lập tự chủ

1.6. Vận dụng

1.6.1. Quán triệt tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế trong hoạch định chủ trương, đg lối của đảng

1.6.2. Xây dụng khối đại đoànkết toàn dân tộc trên nền tảng liên kinh công nông trí dưới sự lãnh đạo của Đảng

1.6.3. Đại đoàn kết toàn dân tộc phải kết hợp với đoàn kết quốc tế

1.7. Lực lg của khối đại đoàn két toàn dân tộc

1.7.1. Chủ thể : toàn nhân dân, tất cả ng VN yêu nc ở các giai cấp

1.7.2. Nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết đại đa số nhân dân : công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác

2. Chương 6: Tư tưởng HCM về văn hóa, đạo đức, con người

2.1. Về văn hóa

2.1.1. Một số nhận thức chung về văn hóa và quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

2.1.1.1. Quan niệm của HCM về văn hóa

2.1.1.2. Quan niệm HCM về quan hệ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

2.1.2. Quan điểm của HCM về vai trò của văn hóa

2.1.2.1. Văn hóa là mục tiêu động lực của sự nghiệp cách mạng

2.1.2.2. Văn hóa là một mặt trận

2.1.2.3. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân

2.1.3. Quan điểm HCM về xây dựng nên văn hóa mới

2.1.3.1. Là một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn đc cốt cách văn hóa dân tọc đảm bảo tính khoa học tiến bộ và nhân văn

2.2. Về đạo đức

2.2.1. Đạo đức là gốc, nên tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng

2.2.2. Quan điểm của HCM về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

2.2.2.1. Trung vs nc hiếu vs dân

2.2.2.2. Cần, kiệm liêm chính chí công vô tư

2.2.2.3. Thương yêu con ng, sống có tình có nghĩa

2.2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng

2.2.3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng

2.2.3.1. Ns đi đôi vs làm, nêu gương về đạo đức

2.2.3.2. Xây đi đôi vs chống

2.2.3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đời

2.3. Về con người

2.3.1. Quan niệm của HCM về con người

2.3.2. Vai trò của con ng

2.3.2.1. Con ng là mục tiêu của cách mạng

2.3.2.2. Là động lực của cách mạng

2.3.3. Về xây dựng con người

2.3.3.1. Ý nghĩa việc xây dựng con ng

2.3.3.2. Nội dung xây dựng con ng

2.3.3.2.1. Xây dựng con ng toàn diện vừa "hồng" vừa "Chuyên"

2.3.3.3. Phương pháp xây dựng con ng

2.3.3.3.1. Tự rèn luyện

2.4. Xây dựng văn hóa đạo đức con ng hiện nay

2.4.1. Xây dựng phát triển văn hóa con ng

2.4.1.1. Lấy từ đại hội XII và cương lĩnh xây dựng đất nc trong thời kỳ quá độ lên CNXH

2.4.2. Xây dựng đạo đức cách mạng

3. Chương 2: Cơ sở hình thành, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng HCM

3.1. Cơ sở hình thành

3.1.1. Cơ sở thực tiễn

3.1.1.1. Thực tiễn VN cuối TK XIX- đầu TK XX

3.1.1.2. Thực tiễn TG cuối TK XIX- Đầu TK XX

3.1.2. Cơ sở lý luận

3.1.2.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc VN

3.1.2.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại

3.1.2.2.1. Tinh hoa văn hóa phương Đông

3.1.2.2.2. Tinh hoa văn hóa phương Tây

3.1.2.3. Chủ nghĩa Mác-lê nin

3.1.3. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

3.1.3.1. Phẩm chất HCM

3.1.3.2. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

3.2. Quá trình hình thành và phát triển

3.2.1. Trước 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng tìm đường cứu nước mới

3.2.2. 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước giải phóng dân tộc VN theo con đg cách mạng vô sản

3.2.3. 1920-1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về cách mạng VN

3.2.4. 1930-1941: Vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đúng đắn, sáng tạo

3.2.5. 1941-1969: Tư tưởng HCM tiếp tục phát triển, soi đường cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

3.3. Giá trị tư tưởng HCM

3.3.1. Đối với VN

3.3.1.1. Đưa cách mạng giải phóng dân tộc VN đến thắng lợi và bắt đầu xây dựng một xã hội mới

3.3.1.2. Là nên tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho cách mạng VN

3.3.2. Đối với sự phát triển của nhân loại

3.3.2.1. Góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đg giải phóng dân tộc gắn vs sự tiến bộ của xã hội

3.3.2.2. Góp phần vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới

4. Chương 3: Tư tưởng HCM về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

4.1. Về độc lập dân tộc

4.1.1. Vấn đề độc lập dân tộc

4.1.1.1. Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả dân tộc

4.1.1.2. Độc lập dân tộc gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân

4.1.1.3. Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

4.1.1.4. Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

4.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc

4.1.2.1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đg cách mạng vô sản

4.1.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của VN, muốn thắng phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

4.1.2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lg đại đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công-nông làm nền tảng

4.1.2.4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc

4.1.2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách mạng

4.2. Về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN

4.2.1. Về chủ nghĩa xã hội

4.2.1.1. Quan niệm của HCM về CNXH

4.2.1.2. Tiến liên CNXH là một tất yếu khách quan

4.2.1.3. Một số đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa

4.2.1.3.1. Về chính trị: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội do nhân dân làm chủ

4.2.1.3.2. Về kinh tế: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng, sản xuất hiện đại và chế đọ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

4.2.1.3.3. Về văn hóa, đạo đức và các quan hệ xã hội: Xã hội xã hội chủ nghĩa cớ trình độ phát triến cao về văn hóa và đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các quan hệ xã hội

4.2.1.3.4. Về chủ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội: chủ nghĩa xã hội là công trình tập thể của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản

4.2.2. Về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở VN

4.2.2.1. Mục tiêu CNXH ở VN

4.2.2.1.1. Mục tiêu chính trị: Phải xậy dựng được chế độ dân chủ

4.2.2.1.2. Mục tiêu kinh tế: Phải xây dựng được nền kinh tế phát triển cao gắn bó mật thiết với mục tiêu về chính trị

4.2.2.1.3. Mục tiêu văn hóa: Phải xây dựng nền văn hóa mang tính dân tộc, khoa học, đại chúng và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại

4.2.2.1.4. Mục tiêu quan hệ xã hội: phải đảm bảo dân chủ, công bằng, văn minh

4.2.2.2. Động lực của CNXH ở VN

4.2.2.2.1. động lực quá khư, hiện tại tương lại, vật chất tinh thần nội lực ngoại lực

4.2.2.2.2. Sức mạnh đoàn kết dân tộc

4.2.2.2.3. Sức mạnh tổ chức, con người

4.2.2.3. Về thời kỳ quá độ lên CNXH

4.2.2.3.1. Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ

4.2.2.3.2. Nguyên tắc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ

4.3. Về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

4.3.1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội

4.3.2. CNXH là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc vững chắc

4.3.3. Điều kiện để bảo đảm độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

4.3.3.1. Đẩm bảo vai trò lãnh đạo tuyệt đối

4.3.3.2. Củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc

4.3.3.3. Đoàn kết gắn bó vs cách mạng thế giới

4.4. Vận dụng tư tưởng HCM về độc lập dân tộc gắn liền vs CNXH trong sự nghiệp cách mạng VN giai đoạn hiện nay

4.4.1. Kiện định mục tiêu và con đường cách mạng HCM đã xác định

4.4.2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN

4.4.3. Củng cố, phát huy sức mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị

4.4.4. Đấu tranh chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống