CHƯƠNG 1 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 1 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) by Mind Map: CHƯƠNG 1 : ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945)

1. Đảng lãnh đạo quá trình đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

1.1. Phong trào Cách mạng 1930-1931 và khôi phục phong trào 1932-1935

1.1.1. Phong trào Cách mạng 1930-1931

1.1.1.1. Hoàn cách lịch sử

1.1.1.1.1. Thế gioiws

1.1.1.1.2. Trong nước

1.1.1.2. Diễn biến

1.1.1.2.1. Nổ ra phong trào (1/1930)

1.1.1.2.2. Cao trào(5/1930)

1.1.1.2.3. Đỉnh cao (9/1939)

1.1.2. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930

1.1.2.1. Hội nghị TW1 sửa đổi

1.1.2.1.1. Đổi tên ĐCSVN thành ĐCSDD

1.1.2.1.2. Thông qua Luận cương chính trị

1.1.2.1.3. Bầu BCHTWW, bầu Trần Phú là TBT

1.1.2.2. Nội dung tương tự như Cương linh chính trị tháng 2

1.2. Phong trào dân chủ 1936-1939

1.2.1. Nhận thức mới

1.2.1.1. Chung quanh vấn đề chiến lược chính sách mới

1.2.1.2. Tuyền ngôn của Đảng với thời cuộc 1939

1.2.1.3. "Tự Chỉ Trích" - Nguyễn Văn Cừ

1.3. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945

1.3.1. Hội nghị TW 6,7,8

1.3.2. Cao trào kháng Nhật cứu nước

1.3.3. Tổng khởi nghĩa giảnh chính quyền

1.4. Tính chất và ý nghĩa, kinh nghiệm của CMT8 1945

1.4.1. Nguyên nhân

1.4.1.1. Khách quan

1.4.1.1.1. Nhật hàng Đồng minh

1.4.1.2. Chủ quan

1.4.1.2.1. ĐCS Lãnh đạo

1.4.1.2.2. Tinh thần chiến đấu

1.4.1.2.3. Chuẩn hị CM

1.4.2. Tính chất

1.4.2.1. Dân chủ

1.4.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc là điển hình

1.4.3. Ý nghĩa

1.4.3.1. dân tộc

1.4.3.1.1. Đập tan ĐQPK

1.4.3.1.2. Dân làm chủ

1.4.3.1.3. Là bước nhảy vọt

1.4.3.2. Quốc tế

1.4.3.2.1. GPDT điển hình

1.4.3.2.2. Mở đầu cho sự sụp đổ của TD kiểu cũ

1.4.3.2.3. Cổ vuc cho GPDT trên thế giới

2. Đảng CSVN ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2.1. Bối cảnh lịch sử

2.1.1. Tình hình thế giới

2.1.1.1. CNĐQ ra đời

2.1.1.2. CTTG lần thứ 2

2.1.1.3. Ảnh hưởng của CN Mác - Lenin

2.1.1.4. CMT10 Nga

2.1.2. Tình hình Việt Nam

2.1.2.1. TD Pháp xâm lước VN (1/9/1858)

2.1.2.2. Ký HIệp ước Hácmăng (25/8/1883)

2.1.2.3. Ký HIệp ước Patonot (6/6/1884)

2.1.2.4. Hoàn thành đàn áp phong trào (1884-1897)

2.1.2.5. Khai thác thuộc địa lần 1 (1897 - 1913)

2.1.2.6. Khai thác thuộc địa lần 2 (1919-1929)

2.1.3. Chính sách cai trị của TD Pháp

2.1.3.1. Văn hoá

2.1.3.1.1. Tiến hành thực hiện chính sách ngu dân,bưng bít, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới,khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu

2.1.3.2. Kinh tế

2.1.3.2.1. Cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền; ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý; xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.

2.1.3.3. Chính trị

2.1.3.3.1. Thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên chế điển hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.

2.1.4. Diễn ra các phong trào yêu nước khi có Đảng

2.1.4.1. Phong trào Cần Vương (1885-1896)

2.1.4.2. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế ( Khởi nghĩa nông dân) (1884 - 1913)

2.1.5. Xu hướng khởi nghĩa

2.1.5.1. Bạo động : Phan Bội Châu => Thất bại

2.1.5.2. Cải cách : Phan Chu Trinh => Thất bại

2.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thanh lập Đảng

2.2.1. Về chính trị

2.2.1.1. Soạn thảo Đường Cách mệnh, Bản án chế độ thực dân Pháp

2.2.2. Về tổ chức

2.2.2.1. Tâm tâm xã -> Cộng sản đoàn -> Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên

2.3. Thành lập ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

2.3.1. Các tổ chức Cộng sản ra đời

2.3.1.1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

2.3.1.1.1. Đông Dương Cộng sản đảng (tháng 6-1929)

2.3.1.1.2. An Nam Cộng sản đảng (8-1929)

2.3.1.1.3. Đông Dương Cộng sản liên đoàn (9-1929)

2.3.2. Chuẩn bị hội nghị

2.3.3. Các nội dung thảo luận của Hội nghị

2.3.3.1. Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm Cộng sản ở Đông Dương

2.3.3.2. Định tên Đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam

2.3.3.3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng

2.3.3.4. Định kế hoạch thực hiện và thống nhất trong nước

2.3.3.5. Cử Ban Trung ương lâm thời

2.3.4. Nội dung của Cương lĩnh chính trị tháng 2

2.3.4.1. Phương pháp

2.3.4.2. Quan hệ quốc tế

2.3.4.3. Phương hướng

2.3.4.4. Nhiêmj vụ

2.3.4.5. Lực lương

2.3.4.6. Lãnh đạo

2.3.5. Ý nghĩa

2.3.5.1. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mac- Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước