1. CHƯƠNG 5: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐHXHCN
1.1. 1. KTTT ĐHXHCN ở Việt Nam
1.1.1. Khái niệm: vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH
1.1.2. Đặc điểm
1.1.2.1. Các chủ thể độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh
1.1.2.2. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo
1.1.2.3. Nền KT có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của KTTT
1.1.2.4. Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước
1.1.3. Các mô hình KT
1.2. 2. Tính tất yếu khách quan
1.2.1. Sản xuất và trao đổi hàng hóa là tiền đề quan trọng
1.2.2. KTTT có mầm mống từ trong xã hội nô lệ, xã hội PK, và phát triển cao nhất trong CNTB
1.2.3. Thành tựu phát triển chung của nhân loại
1.2.4. Tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH
1.3. 3. Đặc trưng của KTTT ĐHXHCN ở Việt Nam
1.3.1. Tầm quan trọng của thị trường trong mô hình KT
1.3.2. Tuân theo quy luật của KTTT và nguyên tắc bản chất của XHCN
1.3.3. KTTT ĐHXHCN
1.3.3.1. Mục tiêu: phát triển LLSX, xây dựng CSVCKT, dân chủ - công bằng - văn minh
1.3.3.2. QH sở hữu: nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT, trong đó KT Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
1.3.3.3. QH quản lý: Đảng lãnh đạo bằng đường lối, Nhà nước quản lý pháp luật, kế hoạch, cơ chế chính sách cùng các công cụ KT
1.3.3.4. QH phân phối: Kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội
1.3.3.5. Tăng trưởng KT gắn với công bằng XH
1.4. 4. Sự cần thiết hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN ở Việt Nam
1.4.1. Thể chế kinh tế thị trường ĐHXHCN: hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách quy định, quy tắc điều tiết hành vi mọi quá trình diễn ra nhằm tạo điều kiện cho sự hình thành, vận hành thông suốt và phát triển KTTTĐHXHCN
1.4.2. Sự cần thiết
1.4.2.1. Do thể chế KTTT còn chưa đồng bộ
1.4.2.2. Hệ thống thể chế còn chưa đầy đủ
1.4.2.3. Hệ thống thể chế kém hiệu lực, hiệu quả
1.5. 5. Nội dung hoàn thiện thể chế KTTT ĐHXHCN ở Việt Nam
1.5.1. Mục tiêu trước mắt
1.5.1.1. Đồng bộ hệ thống pháp luật
1.5.1.2. Đổi mới mô hình tổ chức của các đơn vị sự nghiệp công
1.5.1.3. Phát triển đồng bộ đa dạng các loại thị trường
1.5.1.4. Phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
1.5.1.5. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước và vai trò của các đoàn thể CT-XH và nhân dân
1.5.2. Quan điểm
1.5.2.1. Nhận thức quy luật KTTT
1.5.2.2. Đồng bộ bộ phận cấu thành
1.5.2.3. Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển KTTT
1.5.2.4. Chủ động giải quyết vấn đề
1.5.2.5. Nâng cao năng lực lãnh đạo
1.5.3. Chủ trương tiếp tục hoàn thiện
1.5.3.1. Thống nhất về nhận thức
1.5.3.2. Hoàn thiện chế độ sở hữu, thành phần KT
1.5.3.3. Đồng bộ các yếu tố thị trường và pt các loại thị trường
1.5.3.4. Gắn phát triển KT với công bằng XH và bảo vệ môi trường
1.5.3.5. Vai trò lãnh đạo của Nhà nước và các tổ chức
2. CHƯƠNG 6: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI NHẬP KTQT
2.1. 1. CNH, HĐH ở Việt Nam
2.1.1. CMCN à những cuộc cách mạng diễn ra trong lĩnh vực sản xuất, dẫn đến thay đổi các điều kiện KT-VH-XH của loài người với mức độ ngày càng cao
2.1.2. 4 cuộc CMCN
2.1.3. Vai trò của CMCN
2.1.3.1. Thúc đẩy
2.1.3.1.1. phát triển LLSX
2.1.3.1.2. hoàn thiện QHSX
2.1.3.1.3. đổi mới phương thức quản trị
2.1.4. Tính tất yếu khách quan và nội dung
2.1.4.1. Khách quan
2.1.4.1.1. Là quy luật phổ biến của sự phát triển
2.1.4.1.2. Tạo dựng CSVCKT hiện đại
2.1.4.1.3. Hiện đại hóa các ngành KT khác
2.1.4.1.4. Phát triển LLSX, nâng cao NSLĐ
2.1.4.1.5. Chuyển đổi văn minh xã hội
2.1.4.2. Tất yếu
2.1.4.2.1. Tính quy luật: các nước và dân tộc trên thế giới tiến lên sản xuất hiện đại
2.1.4.2.2. Theo CN ML: CSVCKT của CNXH phải là LLSX ở trình độ cao hơn CNTB
2.1.4.2.3. Theo Đảng ta: Muốn cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu ở nước ta, không có con đường nào khác ngoài con đường CNH XHCN
2.1.4.3. Nội dung
2.1.4.3.1. Tạo lập những điều kiện để thực hiện chuyển đổi nền SX lạc hậu -> SX XH tiến bộ hơn
2.1.4.3.2. Thực hiện các nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi nền SX lạc hậu -> SX XH tiến bộ hơn
2.1.5. CN 4.0
2.1.5.1. Quan điểm
2.1.5.1.1. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết, giải phóng nguồn lực
2.1.5.1.2. Các biện pháp thích ứng phải được thực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo toàn dân
2.1.5.2. Các biện pháp
2.1.5.2.1. Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền KT dựa trên nền tảng sáng tạo
2.1.5.2.2. Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu của cuộc CMCN 4.0
2.1.5.2.3. Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của CMCN 4.0
2.1.5.2.4. Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về CNTT
2.1.5.2.5. Phát triển ngành CN
2.1.5.2.6. Đẩy mạnh CNH, HĐH nông thôn
2.1.5.2.7. Cải tạo, mở rộng, nâng cấp kế cấu hạ tầng, tạo điều kiện thu hút đầu tư trong và ngoài nước
2.1.5.2.8. Phát huy những lợi thế trong nước đẻ phát triển du lịch, dịch vụ
2.1.5.2.9. Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ
2.1.5.2.10. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao
2.1.5.2.11. Tích cực, chủ động hội nhập quốc tế
2.2. 2. Hội nhập KTQT ở Việt Nam
2.3. 3. Trách nhiệm của sinh viên
3. CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KTTT
3.1. 1. Nguồn gốc của GTTD
3.1.1. Công thức chung: T - H - T'
3.1.2. Mâu thuẫn công thức chung
3.1.2.1. Tư bản không xuất hiện từ lưu thông, không xuất hiện ngoài lưu thông. Tư bản xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không xuất hiện trong lưu thông
3.1.3. Hàng hóa SLĐ
3.1.3.1. Khái niệm: năng lực
3.1.3.2. 2 điều kiện
3.1.3.2.1. Tự do thân thể
3.1.3.2.2. Không có TLSX
3.1.3.3. 2 thuộc tính
3.1.3.3.1. Giá trị
3.1.3.3.2. Giá trị sử dụng
3.1.4. Tiền công
3.1.4.1. 2 hình thức cơ bản
3.1.4.1.1. Tính theo thời gian
3.1.4.1.2. Tính theo sản phẩm
3.1.4.2. Tiền công danh nghĩa và Tiền công thực tế
3.2. 2. Sự sản xuất ra GTTD
3.2.1. Khái niệm: 1 bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không
3.2.2. Tỉ suất GTTD
3.2.2.1. m'=m/v=tgtd/tgty
3.2.3. Khối lượng GTTD
3.2.3.1. M=m'.V=m.số lao động
3.2.4. Tư bản
3.2.4.1. TB bất biến: C
3.2.4.1.1. C1: nhà xưởng, máy móc, thiết bị
3.2.4.1.2. C2: nguyên nhiên vật liệu
3.2.4.2. TB khả biến: V
3.2.4.2.1. tiền lương người lao động
3.3. 3. Phương pháp sản xuất GTTD
3.3.1. GTTD tuyệt đối
3.3.1.1. Tăng thời gian lao động
3.3.1.2. Giữ nguyên thời gian lao động tất yếu
3.3.2. GTTD tương đối
3.3.2.1. Thời gian lao động không đổi
3.3.2.2. Muốn giảm tglđty, tăng tglđtd <= Nâng cao NSLĐ <= sản xuất TLSH và TLSX
3.3.2.3. GTTD siêu ngạch: gt cá biệt << gt thị trường
3.4. 4. Tích lũy tư bản
3.4.1. Thực chất: chuyển 1 phần GTTD (m) vào TB bất biến (c) phụ thêm và TB khả biến (v) phụ thêm
3.4.2. Tư bản hóa GTTD
3.4.3. Động cơ
3.4.3.1. Thu nhiều m
3.4.3.2. Cạnh tranh
3.4.3.3. Yêu cầu ứng dụng KHKT
3.4.4. Nhân tố góp phần tăng quy mô tích lũy
3.4.4.1. Mức bóc lột
3.4.4.2. Trình độ NSLĐ
3.4.4.3. Quy mô tư bản ứng trước
3.4.4.4. Sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD
3.4.5. Hệ quả
3.4.5.1. Tích tụ TB
3.4.5.1.1. Tăng quy mô TB cá biệt bằng tư bản hóa m
3.4.5.2. Tập trung TB
3.4.5.2.1. Tăng quy mô TB cá biệt bằng hợp nhất các TB cá biệt sẵn có thành 1 TB khác lớn hơn
3.4.6. Cấu tạo hữu cơ
3.4.6.1. Là CTGT, do CTKT quyết định
3.4.6.2. KHKT phát triển -> c/v tăng ->
3.4.6.2.1. c tăng
3.4.6.2.2. v
3.4.6.3. Hậu quả?
3.5. 5. Các hình thái biểu hiện GTTD
3.5.1. Lợi nhuận
3.5.1.1. Chi phí sản xuất TBCN
3.5.1.1.1. k = c + v
3.5.1.1.2. m = p
3.5.1.2. Tỷ suất lợi nhuận
3.5.1.2.1. p' = p/k = m/(c+v)
3.5.1.3. 4 nhân tố ảnh hưởng tỷ suất lợi nhuận
3.5.1.3.1. Tỷ suất GTTD (m')
3.5.1.3.2. Cấu tạo hữu cơ của TB (C/V)
3.5.1.3.3. Tiết kiệm tư bản bất biến (C giảm)
3.5.1.3.4. Tốc độ chu chuyển của tư bản
3.5.1.4. Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất
3.5.1.4.1. Cạnh tranh nội bộ ngành - Sự hình thành giá trị thị trường
3.5.1.4.2. Cạnh tranh giữa các ngành - Sự hình thành lợi nhuận bình quân
3.5.1.4.3. Chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá cả sản xuất
3.5.1.5. Lợi nhuận thương nghiệp
3.5.1.5.1. Hình thành do phân công LĐXH
3.5.1.5.2. Là một bộ phận của TBCN tách rời ra, phục vụ quá trình lưu thông hàng hóa
3.5.1.5.3. Là một khâu trong quá trình tái sản xuất
3.5.1.5.4. TB thương nghiệp không tạo ra GTTD
3.5.1.5.5. TB thương nghiệp cạnh tranh với TB công nghiệp
3.5.1.5.6. TBCN nhường 1 phần GTTD cho TBTN
3.5.1.5.7. Lợi nhuận thương nghiệp là chênh lệch giá bán và giá mua hàng hóa