CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT by Mind Map: CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Phép Biện Chứng Và Phép Biện Chứng Duy Vật

1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ tương tác

1.1.1.2. Biện chứng bao gồm khách quan và chủ quan

1.1.1.2.1. Khách quan là biện chứng của thế giới duy vật

1.1.1.2.2. Chủ quan phản ánh biện chứng khách quan vào sự việc

1.1.1.2.3. Khách quan là biện chứng của thế giới duy vật

1.1.1.3. Phép biện chứng là học thuyết nghiên cứu khái quát biện chứng nhằn xây dựng hệ thống các phương pháp luận

1.1.2. Hình thức cơ bản của phép biện chứng

1.1.2.1. Gồm 3 hình thức

1.1.2.1.1. Phép biện chứng chất phát thời cổ đại

1.1.2.1.2. Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức

1.1.2.1.3. Phép biện chứng duy vật chủ nghĩa Mác Lê Nin

1.1.2.1.4. Phép biện chứng chất phát thời cổ đại

1.2. Phép biện chứng duy vật

1.2.1. Khái niệm

1.2.1.1. Là môn khoa học phổ biến của sợ vận động phát triển khoa học tự nhiên

1.2.2. Đặc trưng cơ bản

2. Các Nguyên Lý Về Phép Biện Chứng Duy Vật

2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động chuyển hóa lẫn nhau

2.1.1.2. Có 2 đặc trưng cơ bản

2.1.1.2.1. Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lê Nin

2.1.1.2.2. Phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lê Nin

2.1.1.3. Mối liên hệ phổ biến chỉ sự phổ biến của các sự vật hiện tượng

2.1.2. Tính chất

2.1.2.1. Khách quan

2.1.2.1.1. có tính khách quan

2.1.2.2. Phổ biến

2.1.2.2.1. Không có bất cứ sự vật hiện tượng nào tồn tại tuyệt đối biệt lập với sự vật hiện tượng nào cả

2.1.2.3. Đa dạng

2.1.2.3.1. Các sự vật hiện tượng giữ mối liên hệ cụ thể giữa vị trí vai trò tồn tại khác nhau

2.1.3. Phương pháp luận

2.1.3.1. Quan điểm toàn diện

2.1.3.1.1. Đòi hỏi trong nhận thức và sử lý các tình huống xem xét tình huống các sự vật hiện tượng

2.1.3.2. Quan điểm lịch sử

2.1.3.2.1. Xử lý hoạt động thực tiễn phải có những đặc thù cơ thể

2.2. Nguyên lý về sự phát triển

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. Dùng để chỉ vận động của sự vật hiện tượng

2.2.2. Tính chất

2.2.2.1. Tính khách quan

2.2.2.1.1. Giải quyết mâu thuẫn, biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động phát triển

2.2.2.2. Tính phổ biến

2.2.2.2.1. Thể hiện qua các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên xã hội

2.2.2.3. Tính đa dạng phong phú

2.2.2.3.1. Khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng, tồn tại ở không gian và thời gian

2.2.3. Phương pháp luận

2.2.3.1. Cơ sở lý luận khoa học trong việc định hướng thế giới