1. Xây dựng văn hóa, đạo đức, con người Việt Nam hiện nay theo TT HCM
1.1. Xây dựng và phát triển văn hóa, con người
1.1.1. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
1.1.2. Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức có vai trò quan trọng
1.1.3. Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội
1.1.4. Phát huy và trọng dụng nhân tố con người với tư cách là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển
1.1.5. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện là mục tiêu của chiến lược phát triển
1.2. Xây dựng đạo đức cách mạng
1.2.1. Học tập đạo đức cách mạng HCM là phải trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng
1.2.2. Phải tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đức khiêm tốn, trung thực
1.2.3. Phải có đức tin tuyệt đội vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân
1.2.4. Học tập và làm theo tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách để đạt mục đích của cuộc sống
1.2.5. Học tấm gương về chủ nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
2.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức cách mạng
2.1.1. Đạo đức là gốc, là nền tảng tinh thần của xã hội, của người cách mạng
2.1.2. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội
2.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng
2.2.1. Trung với nước, hiếu với dân
2.2.2. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
2.2.3. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
2.2.4. Tinh thần quốc tế trong sáng
2.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạng
2.3.1. Nói đi đôi với làm
2.3.2. Xây đi đôi với chống
2.3.3. Tu dưỡng đạo đức suốt đợi
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
3.1. Văn hóa
3.1.1. -là một phức hợp nhiều mặt , do con người tạo nên và mang tính xã hội ( E.B.Taylo ) trong cuốn “ văn hóa nguyên thủy năm 1887”.
3.2. Danh nhân văn hóa
3.2.1. - thế giới phải có sự đóng góp xuất sắc cho sự phát triển văn hóa dân tộc và nhân loại , để lại dấu ấn trong quá trình phát triển của văn hóa loài người.
4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
4.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
4.1.1. Con người là một chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội và các mối quan hệ xã hội
4.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
4.2.1. Con người là mục tiêu của cách mạng
4.2.2. Con người là động lực của cách mạng
4.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người
4.3.1. Xây dựng con người là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
4.3.2. «Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con người xã hội chủ nghĩa».