1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.1. KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
1.1.1. Nguồn gốc của triết học
1.1.1.1. Nguồn gốc nhận thức
1.1.1.1.1. triết học là hình thái ý thức xã hội có trình độ và tính trừu tượng cao
1.1.1.1.2. chỉ ra đời khi con người có trình độ tư duy cao
1.1.1.2. Nguồn gốc xã hội
1.1.1.2.1. sự phát triển của lao động dẫn tới sự phân công xã hội
1.1.1.2.2. phân chia xã hội thành các giai cáp. trong đó giai cấp thống trị có điều kiện nghiên cứu
1.1.2. Khái niệm triết học
1.1.2.1. Ở Trung Quốc
1.1.2.1.1. chữ triết (哲) đã có từ rất sớm
1.1.2.1.2. Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người về toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con người.
1.1.2.2. Ở Ấn Độ
1.1.2.2.1. thuật ngữ Dar'sana (triết học) nghĩa gốc là chiêm ngưỡng
1.1.2.2.2. hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải
1.1.2.3. Ở phương Tây
1.1.2.3.1. φιλοσοφία (tiếng Hy Lạp; được sử dụng nghĩa gốc sang các ngôn ngữ khác: Philosophy, philosophie, философия). Triết học, Philo - sophia, xuất hiện ở Hy Lạp Cổ đại, với nghĩa là yêu mến sự thông thái.
1.1.2.3.2. Người Hy Lạp Cổ đại quan niệm, philosophia vừa mang nghĩa là giải thích vũ trụ, định hướng nhận thức và hành vi, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
1.1.2.4. Triết học Mác - Lênin
1.1.2.4.1. triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
1.1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
1.1.3.1. Đối tượng của triết học là các quan hệ phổ biến và các quy luật chung nhất của toàn bộ tự nhiên, xã hội và tư duy
1.1.3.2. là khoa học của mọi khoa học
1.1.3.3. nghiên cứu những vấn đề chung nhất của giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ của con người, của tư duy con người nói riêng với thế giới.
1.1.4. Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
1.1.4.1. Thế giới quan
1.1.4.1.1. là toàn bộ những quan điểm của con người về cuộc sống, về bản thân con người và vị trí của con người trong thế giới
1.1.4.1.2. phân loại
1.2. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
1.2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
1.2.1.1. mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy.
1.2.2. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn.
1.2.2.1. Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?
1.2.2.2. Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
1.2.3. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
1.2.3.1. Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học đã chia các nhà triết học thành hai trường phái lớn.
1.2.3.1.1. Chủ nghĩa duy vật
1.2.3.1.2. Chủ nghĩa duy tâm
1.2.4. Thuyết có thể biết (Khả tri) và thuyết không thể biết (Bất khả tri)
1.2.4.1. là kết quả của cách giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học.
1.2.4.1.1. thuyết Khả tri (Gnosticism, Thuyết có thể biết)
1.2.4.1.2. thuyết bất khả tri (Agnosticism, thuyết không thể biết)
1.3. BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH
1.3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
1.3.1.1. Nghĩa xuất phát của từ “siêu hình” là dùng để chỉ triết học, với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm (Do Arixtốt dùng)
1.3.1.2. Nghĩa xuất phát của từ “biện chứng” là nghệ thuật tranh luận để tìm chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong cách lập luận (Do Xôcrát dùng).
1.3.1.3. Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy
1.3.1.3.1. Phương pháp siêu hình
1.3.1.3.2. Phương pháp biện chứng
1.3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
1.3.2.1. Phép biện chứng tự phát
1.3.2.1.1. thời Cổ đại
1.3.2.2. Phép biện chứng duy tâm
1.3.2.2.1. thể hiện trong triết học cổ điển Đức, người khởi đầu là Cantơ và người hoàn thiện là Hêghen
1.3.2.2.2. bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần. Thế giới hiện thực chỉ là sự phản ánh biện chứng của ý niệm
1.3.2.3. Phép biện chứng duy vật
1.3.2.3.1. thể hiện trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng, sau đó được V.I.Lênin và các nhà triết học hậu thế phát triển
1.3.2.3.2. học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
1.3.2.3.3. tạo được sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng trong lịch sử phát triển triết học nhân loại, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng.
2. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
2.1. TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
2.1.1. . Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
2.1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.1.1.1. phương thức sản xuất tư bản công nghiệp phát triển trong cuộc cách mạng công nghiệp
2.1.1.1.2. sự xuất hiện của vô sản - 1 lực lượng chính trị độc lập
2.1.1.1.3. nhu cầu lý luận cho thực tiễn cách mạng của vô vản
2.1.1.2. Tiên đề lý luận
2.1.1.2.1. triết học cổ điển Đức
2.1.1.2.2. kinh tế trính trị học của Anh
2.1.1.2.3. chủ nghĩa xã hội không tường Pháp
2.1.1.3. Tiên đề khoa học tự nhiên
2.1.1.3.1. định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
2.1.1.3.2. học thuyết tế bào
2.1.1.3.3. học thuyết tiến hóa của Đacyan
2.1.2. . Những thời kỳ chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của Triết học Mác
2.1.2.1. Thời kỳ hình thành tư tưởng triết học với bước quá độ từ chủ nghĩa duy tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản (1841 - 1844)
2.1.2.2. Thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
2.1.2.3. Thời kỳ C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung và phát triển toàn diện lí luận triết học (1848 - 1895)
2.1.3. Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C.Mác và Ph.Ăngghen thực hiện
2.1.4. Giai đoạn Lênin trong sự phát triển Triết học Mác
2.1.4.1. Hoàn cảnh lịch sử V.I.Lênin phát triển Triết học Mác
2.1.4.2. V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độ lên chủ nghĩa xã hội
2.1.4.3. Thời kỳ từ 1924 đến nay, triết học Mác - Lênin tiếp tục được các Đảng Cộng sản và công nhân bổ sung, phát triển
2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
2.2.1. Khái niệm triết học Mác - Lênin
2.2.1.1. Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên, xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận thức và cải tạo thế giới.
2.2.2. Đối tượng của triết học Mác - Lênin
2.2.2.1. đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2.2.2.2. đối tượng của triết học và đối tượng của các khoa học cụ thể đã được phân biệt rõ ràng
2.2.2.2.1. Các khoa học cụ thể nghiên cứu những quy luật trong các lĩnh vực riêng biệt về tự nhiên, xã hội hoặc tư duy. Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong cả ba lĩnh vực này.
2.2.2.3. Triết học Mác - Lênin có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với các khoa học cụ thể.
2.2.2.3.1. Quan hệ giữa quy luật của triết học và quy luật của khoa học cụ thể là quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
2.2.2.3.2. Triết học Mác - Lênin là sự khái quát cao những kết quả của khoa học cụ thể, vạch ra những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy; do đó, trở thành cơ sở thế giới quan, phương pháp luận cho các khoa học cụ thể.
2.2.3. Chức năng của triết học Mác - Lênin
2.2.3.1. Chức năng thế giới quan
2.2.3.1.1. là nhân tố định hướng hoạt động thực tiễn của con người
2.2.3.1.2. là chức năng cơ bản của triết học từ khi hình thành
2.2.3.1.3. là tiên đề xác lập nhân sinh quan tích cực cho con người
2.2.3.2. Chức năng phương pháp luận
2.2.3.2.1. Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát có vai trò chỉ đạo việc sử dụng các phương pháp trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm đạt kết quả tối ưu
2.2.3.2.2. Triết học Mác - Lênin thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất, phổ biến nhất cho nhận thức và hoạt động thực tiễn.
2.3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
2.3.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
2.3.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ
2.3.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam