GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG por Mind Map: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ  TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

1. Tốc độ chu chuyển của TB

2. 3. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

2.1. Lợi nhuận

2.1.1. Chi phí SX TBCN (k): k = c + v

2.1.2. Bản chất của P: W > k

2.1.3. Tỷ suất lợi nhuận (P') = (P:k) x 100%

2.1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến P’

2.1.3.1.1. Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’)

2.1.3.1.2. Cấu tạo hữu cơ của TB c/v

2.1.3.1.3. Tiết kiệm TBBB (c)

2.1.3.2. Lợi nhuận bình quân, giá cả sản xuất làm hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Tỷ suất lợi nhuận bình quân là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư và tổng chi phí sx TBCN

2.1.4. Lợi nhuận bình quân

2.1.4.1. Là lợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân

2.1.4.2. Khi hình thành P'bq & Pbq thì giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá cả sản xuất (k + Pbq)

2.1.4.3. Quá trình giá trị chuyển hóa thành k + Pbq

2.1.4.3.1. khi xuất hiện k

2.1.4.3.2. khi m chuyển hóa thành P

2.1.4.3.3. khi xuất hiện P'bq & Pbq

2.2. Lợi tức

2.2.1. TB cho vay

2.2.1.1. Quyền sử dụng tách khỏi quyền sở hữu

2.2.1.2. Là hàng hóa đặc biệt

2.2.1.3. Là hình thái tư bản phiến diện nhất song được sùng bái nhất.

2.2.2. Nguồn gốc, bản chất của lợi tức, tỷ suất lợi tức

2.2.2.1. Nguồn gốc: Là một phần m do công nhân tạo ra (LĐ không công của CN)

2.2.2.2. Bản chất: là một bộ phận của m

2.2.2.3. Tỷ suất lợi tức: Z' = (Z : tổng TB cho vay) x 100%

2.2.3. Hình thức vận động của TB cho vay

2.2.3.1. Tín dụng thương nghiệp

2.2.3.2. Tín dụng ngân hàng

2.2.4. Công ty cổ phần, TB giả & TT chứng khoán

2.2.4.1. Công ty cổ phần: là mô hình doanh nghiệp hoạt động dựa trên nguồn vốn được hình thành thông qua phát hành cổ phiếu

2.2.4.2. TB giả: là tư bản tồn tại dưới hình thức chứng khoán có giá đem lại thu nhập cho người sở hữu chúng.

2.2.4.3. TT chứng khoán

2.2.4.3.1. TT sơ cấp

2.2.4.3.2. TT thứ cấp

2.3. Địa tô

2.3.1. TB kinh doanh trong NN

2.3.1.1. Là bộ phận tư bản xã hội đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.

2.3.1.2. Sự hình thành QHSX TBCN trong nông nghiệp

2.3.1.2.1. Tiến hành CM TS

2.3.1.2.2. Cải tạo cơ sở KT PK kinh doanh kiểu TBCN

2.3.1.2.3. Có 3 gia cấp

2.3.2. Địa tô TBCN

2.3.2.1. Là phần m còn lại sau khi đã khấu trừ Pbq

2.3.2.2. Hình thức

2.3.2.2.1. Địa tô chênh lệch

2.3.2.2.2. Địa tô tuyệt đối

3. 4. Quan hệ lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường

3.1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

3.1.1. Lợi ích kinh tế

3.1.1.1. Thỏa mãn nhu cầu về mức độ và phương thức (phụ thuộc vào trình độ phát triển của LLSX)

3.1.1.2. Những đặc trưng

3.1.1.2.1. Lợi ích KTmang tính khách quan

3.1.1.2.2. Lợi ích KT là kết quả trực tiếp của quan hệ phân phối

3.1.1.2.3. Lợi ích kinh tế là quan hệ xã hội.

3.1.1.2.4. Lợi ích kinh tế mang tính lịch sử

3.1.1.3. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường

3.1.1.3.1. Lợi ích kinh tế là mục tiêu của các hoạt động kinh tế.

3.1.1.3.2. Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế.

3.1.1.3.3. Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động xã hội.

3.1.1.3.4. Lợi ích kinh tế còn là cơ sở thực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hóa.

3.1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế

3.1.1.4.1. Trình độ phát triển của LLSX

3.1.1.4.2. Địa vị của chủ thể trong hệ thống QHSX xã hội.

3.1.1.4.3. Chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.

3.1.1.4.4. Hội nhập kinh tế quốc tế.

3.1.2. Các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường

3.1.2.1. Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động

3.1.2.2. Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động

3.1.2.3. Quan hệ lợi ích giữa những người lao động

3.1.2.4. Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội

3.2. Vai trò nhà nước trong bảo đảm hài hòa các lợi ích

3.2.1. Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động KT

3.2.2. Tối ưu hóa quan hệ nhà nước và thị trường

3.2.3. Hoàn thiện công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô

3.2.4. Tạo sự đồng thuận trong phân phối thu nhập

3.2.5. Chống mọi hình thức thu nhập bất hợp pháp

3.2.6. Xử lý kịp thời những mâu thuẫn về lợi ích kinh tế

4. TBCĐ (C1)

4.1. Máy móc

4.2. Thiết bị

4.3. Nhà xưởng

5. Tuần hoàn của tư bản: LT (mua): T - H --> SX: TLSX, SLĐ...SX --> LT (bán):...H' - T'

6. 1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư

6.1. Nguồn gốc của GTTD

6.1.1. Công thức chung của tư bản

6.1.1.1. T – H – T’ ( T’= T + ∆t )

6.1.1.2. Trong H – T - H : T làm phương tiện lưu thông Trong T – H – T’ : T vừa là phương tiện vừa là mục đích của vận động

6.1.2. Hàng hóa sức lao động

6.1.2.1. ĐK biến SLĐ thành HH

6.1.2.1.1. Tự do thân thể

6.1.2.1.2. Bị tước đoạt hết TLSX

6.1.2.2. Hai thuộc tính

6.1.2.2.1. Giá trị SLĐ = Giá trị TLSH cần thiết cho công nhân và gia đình + Phí tổn đào tạo

6.1.2.2.2. Giá trị sử dụng SLĐ: Tiêu dùng SLĐ = LĐSX (Có đặc điểm riêng là tạo ra giá trị thặng dư khi tiêu dùng nó)

6.1.2.2.3. Khái niệm SLĐ: Sức lao động là toàn bộ những năng lực (thể lực và trí lực) tồn tại trong một con người và được người đó sử dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó.

6.1.3. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư

6.1.3.1. Quá trình sản xuất m là sự thống nhất của quá trình tạo ra và làm tăng giá trị

6.1.3.2. Đ/k để có m: Nền sx XH phải đạt đến trình độ nhất định (NSLĐ XH)

6.1.3.3. một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do người bán SLĐ (người LĐ làm thuê) tạo ra và thuộc về nhà TB (người mua hàng hóa SLĐ).

6.1.3.4. Một số lưu ý: - Về nguyên tắc ngang giá trong kinh tế thị trường - Về người mua SLĐ là nhà tư bản thuần túy (ko quản lý) - Về người mua SLĐ vừa tham gia quản lý - Để làm rõ hơn nguồn gốc của m: Tư bản bất biến & Tư bản khả biến

6.1.4. Tư bản bất biến, tư bản khả biến

6.1.4.1. TLSX ---> TBBB (c)

6.1.4.2. SLĐ ---> TBKB (v)

6.1.4.3. Giá trị hàng hóa: G= c + (v + m)

6.1.5. Tiền công

6.1.5.1. Bản chất: là giá cả SLĐ

6.1.5.2. Sự lầm lẫn: là giá cả của lao động

6.1.5.2.1. Yêu cầu đối với người sử dụng SLĐ & đối với người bán SLĐ

6.1.6. Tư bản cố định, tư bản lưu động

6.1.6.1. TLSX

6.1.6.2. SLĐ

6.1.6.2.1. TBLĐ (C2)

6.1.7. Chu chuyển của tư bản

6.1.7.1. Thời gian chu chuyển tư bản: T ch2 = Tsx + T lưu thông

6.1.7.2. Tốc độ chu chuyển tư bản: n = CH/ch

6.1.7.3. TG SX giảm

6.1.7.3.1. NSLĐ tăng

6.1.7.3.2. CĐLĐ tăng

6.1.7.3.3. TG gián đoạn sx giảm

6.1.7.3.4. TG dự trữ sx giảm

6.1.7.4. TG LT giảm

6.1.7.4.1. Thị trường tăng

6.1.7.4.2. Marketing tăng

6.1.7.4.3. Hệ thống GTVT tăng

6.1.7.4.4. Hoàn thiện mạng lưới và phương thức bán hàng

6.2. Tiền công trong thị trường LĐ

6.3. Bản chất của GTTD

6.3.1. m nói lên quan hệ giữa người mua SLĐ (sử dụng SLĐ) và người bán SLĐ

6.3.2. Tỷ suất giá trị thặng dư ( m’): m’ = m/v x 100% = 100% x [t’(thời gian lao động thặng dư) : t (thời gian lao động tất yếu)]

6.3.3. Khối lượng giá trị thặng dư M: M = m’x V = (m/v) x V

6.4. Các phương pháp sản xuất m trong nền KTTT (GTTD được tạo ra ntn trong 1 quá trình sản xuất)

6.4.1. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

6.4.2. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối

7. 2. Tích lũy tư bản (Cách sử dụng giá trị thặng dư)

7.1. Bản chất của tích lũy tư bản

7.1.1. Cách tiếp cận: Nghiên cứu Tái sản xuất – Là quá trình SX được lặp lại và đổi mới không ngừng

7.1.2. 2 loại TSX

7.1.2.1. Giản đơn (c, v, như cũ)

7.1.2.2. Mở rộng (c + c1) + (v + v1)

7.1.3. Phân tích : w = c + v + m

7.1.3.1. tiêu dùng cá nhân

7.1.3.2. tích lũy (mua c1 & v1)

7.1.4. Bản chất của tích lũy tư bản: Mở rộng quy mô TB bằng cách TB hóa m

7.1.5. Thực chất, nguồn gốc duy nhất: là m – LĐ không công của CN – Tích lũy làm cho QHSX TBCN trở thành thống trị và mở rộng sự thống trị.

7.2. Những nhân tố góp phần làm tăng quy mô tích lũy

7.2.1. Nâng cao m’

7.2.2. Nâng cao NSLĐ

7.2.3. Sử dụng hiệu quả máy móc

7.2.4. Đại lượng tư bản ứng trước

7.3. Một số hệ quả của tích lũy tư bản

7.3.1. Tăng Cấu tạo hữu cơ của tư bản (c/v)

7.3.2. Tăng Tích tụ tư bản và tập trung tư bản

7.3.3. Chênh lệch thu nhập tăng lên