Lý luận chung về pháp luật

Kom i gang. Det er Gratis
eller tilmeld med din email adresse
Lý luận chung về pháp luật af Mind Map: Lý luận chung về pháp luật

1. Bản chất của pháp luật

1.1. Được thể hiện ở tính giai cấp của nó, không có “pháp luật tự nhiên” hay pháp luật không mang tính giai cấp.

2. Các thuộc tính của pháp luật

2.1. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật (hay tính bắt buộc chung)

2.1.1. Tính quy phạm

2.1.1.1. Là khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người được xác định cụ thể

2.1.1.2. Pháp luật đưa ra giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để các chủ thể có thể xử sự một cách tự do trong khuôn khổ pháp luật

2.1.2. Tính phổ biến

2.1.2.1. Đồng thời điều chỉnh những mối quan hệ xã hội cơ bản, phổ biến và điển hình

2.1.2.2. Pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội

2.1.2.3. Tác động đến tất cả cá nhân, tổ chức trong những điều kiện, hoàn cảnh pháp luật đã quy định

2.2. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

2.2.1. Nội dung phải có tính cụ thể, chính xác, rõ ràng, và có khả năng áp dụng trực tiếp

2.2.2. Nội dung của các quy tắc pháp luật cần phải được thực hiện bằng ngôn ngữ pháp lý

2.2.3. Nội dung của pháp luật được thể hiện bằng hình thức xác định như các văn bản quy phạm pháp luật

2.3. Tính được đảm bảo thực hiện bằng nhà nước

3. Chức năng của pháp luật

3.1. Chức năng bảo vệ

3.1.1. Các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh

3.2. Chức năng giáo dục

3.2.1. Là sự tác động vào ý thức và tâm lý của con người

3.3. Chức năng điều chỉnh

3.3.1. Pháp luật ghi nhận các quan hệ cơ bản, quan trọng và phổ biến trong xã hội

3.3.2. Bảo đảm cho các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị của xã hội

4. Trách nhiệm pháp lý

4.1. Các dạng trách nhiệm pháp lý

4.1.1. Hình sự

4.1.2. Dân sự

4.1.3. Hành chính

4.1.4. Kỷ luật

4.2. Đặc điểm

4.2.1. Liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước

4.2.2. Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng

4.2.3. Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật

4.2.4. Thể hiện rõ sự phản ứng của nhà nước đối với chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật

5. Ý thức pháp luật

5.1. Khái niệm

5.1.1. Là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan niệm, của con người đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lí khác

5.2. Các yếu tố hình thành ý thức pháp luật

5.2.1. Tâm lí pháp luật

5.2.1.1. Là thái độ, tình cảm của con người đối với pháp luật.

5.2.2. Tư tưởng pháp luật

5.2.2.1. Là tổng thể những quan điểm, quan niệm, học thuyết, sự hiểu biết về pháp luật

5.3. Phổ biến

5.3.1. Là hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu, bổ sung kiến thức, các quy định pháp luật mới ban hành

5.4. Giáo dục pháp luật

5.4.1. Là quá trình tác động một cách có hệ thống, có mục đích và thường xuyên tới nhận thức của con người để từ đó có ý thức đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật

6. Quan hệ pháp luật

6.1. Khái niệm

6.1.1. Là hình thức pháp lý của quan hệ xã hội do sự tác động điều chỉnh của quy phạm pháp luật giữa quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý

6.2. Đặc điểm

6.2.1. Mang tính ý chí và tư tưởng

6.2.2. Quan hệ pháp luật có tính xác định

6.2.3. Được nhà nước đảm bảo thực hiện

6.2.4. Thể hiện mối quan hệ giữa quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan hệ đó

6.3. Thành phần

6.3.1. Chủ thể

6.3.1.1. Năng lực pháp luật

6.3.1.1.1. Là khả năng của chủ thể được hưởng quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật

6.3.1.2. Năng lực hành vi

6.3.1.2.1. Là khả năng thực tế của chủ thể được nhà nước thừa nhận

6.3.1.2.2. Phân biệt

6.3.2. Nội dung

6.3.2.1. Quyền chủ thể

6.3.2.1.1. Khái niệm

6.3.2.1.2. Đặc điểm

6.3.2.2. Nghĩa vụ pháp lý

6.3.2.2.1. Khái niệm

6.3.2.2.2. Đặc điểm

6.3.3. Khách thể

6.3.3.1. Là những lợi ích vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội khác mà các chủ thể hướng tới để thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý

6.3.3.2. Gồm: Những lợi ích vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội khác

6.4. Sự kiện pháp lý

6.4.1. Khái niệm

6.4.1.1. Là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống , được dự kiến trong quy phạm pháp luật gắn liền với việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật

6.4.1.1.1. Căn cứ vào quy định của quy phạm pháp luật

6.4.1.1.2. Được quy định trong phần giả định của quy phạm trong phần giả định của quy phạm pháp luật

6.4.2. Phân loại

6.4.2.1. Làm thay đổi quan hệ pháp luật

6.4.2.2. Làm phát sinh quan hệ pháp luật

6.4.2.3. Căn cứ vào kết quả do sự kiện pháp gây ra

7. Nguồn gốc của pháp luật

7.1. Là nguyên nhân, điều kiện kinh tế - xã hội dẫn đến sự ra đời của pháp luật

8. Vi phạm pháp luật

8.1. Khái niệm

8.1.1. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ được nhà nước xác lập và bảo vệ

8.2. Các dấu hiệu cơ bản

8.2.1. Là hành vi có lỗi

8.2.2. Là hành vi trái pháp luật

8.2.3. Là hành vi do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện

8.2.4. Là hành vi xác định của các cá nhân hoặc tổ chức cụ thể, được thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động

8.3. Cấu thành

8.3.1. Mất chủ quan

8.3.1.1. Là biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật

8.3.2. Mất khách thể

8.3.2.1. Là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, bảo vệ nhưng bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại

8.3.3. Mất khách quan

8.3.3.1. Là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan