1. I. Đảng Cộng Sản Việt Nam và những cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (2/1930)
1.1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. Tình hình thế giới
1.1.1.1. Chủ Nghĩa Đế Quốc ra đời
1.1.1.2. Chiến tranh thế giới lần thứ 2
1.1.1.3. Ảnh hưởng của Chủ Nghĩa C.Mác - Lê-nin
1.1.1.4. Cách mạng tháng 10 Nga
1.1.2. Tình hình Việt Nam
1.1.2.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1/9/1858)
1.1.2.2. Kí hiệp ước Hắc Măng(25/8/1883)
1.1.2.3. Kí hiệp ước Patonot 6/6/1884
1.1.2.4. Các phong trào yêu nước bị đàng áp (1884 - 1897)
1.1.2.5. Khai thác thuộc địa lần thứ I (1897 - 1913)
1.1.2.6. Khai thác thuộc địa lần thứ II (1919 - 1929)
1.1.3. Chính Sách cai trị của Thực Dân Pháp
1.1.3.1. Văn Hóa
1.1.3.1.1. Tiến hành thực hiện chính sách ngu dân, ngăn cản ảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu tâm lý tự ti, khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan.
1.1.3.2. Kinh tế
1.1.3.2.1. Cấu kết với giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo, cướp đoạt ruộng đất để lập đồn điền, ra sức vơ vét tài nguyên, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, xây dựng một số cơ sở công nghiệp, hệ thống đường giao thông, bến cảng phục vụ chính sách khai thác thuộc địa.
1.1.3.3. Chính Trị
1.1.3.3.1. Thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn chính sách cai trị thực dân, chia Việt Nam thành ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.
1.1.4. Diễn ra các Phong Trào yêu nước khi có Đảng
1.1.4.1. Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam đến hội nghị Versailles(6/1919)
1.1.4.2. Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạnh thanh niên (1925)
1.1.5. Xu hướng khởi nghĩa
1.1.5.1. Khung hướng phong kiến
1.1.5.1.1. Phong trào cần Vương(1885 - 1896) ngày 13/7/1885 vua Hàm Nghi ra chiếu cần Vương. Ngày 1/11/1888 vua Hàm Nghi bị bắt.
1.1.5.1.2. Cuộc khởi nghĩa Yên Thế (Bắc Giang 1894 - 1913) do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
1.1.5.2. Khung hướng dân chủ tư sản
1.1.5.2.1. Xu hướng bạo động - Phan Bội Châu => thất bại
1.1.5.2.2. Xu hướng cải cách - Phan Châu Trinh => thất bại
1.1.5.2.3. Việt Nam quốc dân Đảng(12/1927) Khởi Nghĩa Yên Bái
1.1.5.2.4. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
1.2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
1.2.1. Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước.
1.2.1.1. Đọc được sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
1.2.1.2. Tìm thấy con đường đúng đắn cho cách mạng Việt Nam - Cách Mạng Vô Sản
1.2.2. Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
1.2.2.1. Chính Trị
1.2.2.1.1. Đường Kách Mệnh
1.2.2.1.2. Bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam
1.2.2.1.3. Bản án chế độ thực dân Pháp
1.2.2.2. Tổ chức
1.2.2.2.1. Tâm Tâm Xã(1923)
1.2.2.2.2. Cộng sản đoàn(1925)
1.2.2.2.3. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên(6/1925)
1.3. Thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam và những cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3.1. Các tổ chức cộng sản ra đời
1.3.1.1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
1.3.1.1.1. Đông Dương Cộng Sản Đảng (6/1929)
1.3.1.1.2. An Nam Cộng Sản Đảng (8/1929)
1.3.1.1.3. Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn(9/1929 )
1.3.2. Hội nghị thành lập đảng cộng sản việt nam
1.3.2.1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ. Thành thật hợp tác để thống nhất tất cả các tổ chức cộng sản ở Đông Dương
1.3.2.2. Định tên Đảng là Đảng Cộng Sản Việt Nam
1.3.2.3. Thảo chính cương lĩnh và điều lệ sơ lược của Đảng
1.3.2.4. Định kế hoạch thực hiện và thống nhất đát nước
1.3.2.5. Cử ban trung ương lâm thời
1.3.3. Nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.4. Ý Nghĩa
1.4.1. Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và gia cấp ở nước ta trong thời địa mới. là sản phẩm kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước trong những năm 20 của thế kĩ XX
1.4.2. Là cột mốc đánh đấu sự trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam
1.4.3. Chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và gia cấp lãnh đạo kéo dài mấy thập kĩ ở nước ta
1.4.4. Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam gắn liền với tên tuổi Hồ Chí Minh, người có công sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện Đảng ta
2. II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945)
2.1. Phong trào cách mạng (1930 - 1932) và khôi phục cách mạng (1933 - 1935)
2.1.1. Phong trào cách mạng (1930 - 1931)
2.1.1.1. Hoàn cảnh lịch sử
2.1.1.1.1. Thế giới
2.1.1.1.2. Trong nước
2.1.1.2. Diễn biến
2.1.1.2.1. Nổ ra phong trào(1/1930)
2.1.1.2.2. Cao trào (5/1930)
2.1.1.2.3. Đỉnh cao(9/1930)
2.1.2. Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930
2.1.2.1. Hội nghị Trung Ương 1 Sửa đổi
2.1.2.1.1. thông qua luận cương chính trị
2.1.2.2. cương lĩnh chính trị tháng 2
2.1.2.2.1. Phương pháp
2.1.2.2.2. Quan hệ quốc tế
2.1.2.2.3. Phương hướng
2.1.2.2.4. Nhiệm vụ
2.1.2.2.5. Lực Lượng
2.1.2.2.6. Lãnh Đạo
2.2. Phong Trào Dân Chủ (1936 - 1939)
2.2.1. Chung quanh vấn đề chiến lượt và chính sách mới
2.2.2. tuyên ngôn của Đảng với thời cuộc năm 1939
2.2.3. "Tự Chỉ Trính" - Nguyễn Văn Cừ
2.3. Phong trào giải phóng dân tộc (1939 - 1945)
2.3.1. Hội Nghị Trung Ương 6 , 7, 8
2.3.2. Cao trào kháng nhật cứu nước
2.3.3. Tổng khởi nghĩa giàng chính quyền
2.4. Tính Chất, Ý nghĩa và kinh nhiệm của cuộc cách mạng tháng 8/1945
2.4.1. Nguyên Nhân
2.4.1.1. Khách quan
2.4.1.1.1. Nhật đầu hàng phe Đồng Minh
2.4.1.2. Chủ quan
2.4.1.2.1. Đảng Cộng Sản Lãnh Đạo
2.4.1.2.2. Tinh thần chiến đấu
2.4.1.2.3. Chuẩn bị Cách mạng
2.4.2. Tính Chất
2.4.2.1. Dân chủ
2.4.2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc điển hình
2.4.3. Ý Nghĩa
2.4.3.1. Dân tộc
2.4.3.1.1. Đạp tan đế quốc phong kiến
2.4.3.1.2. Dân làm chủ
2.4.3.1.3. Là bước nhảy vọt
2.4.3.2. Thế Giới
2.4.3.2.1. Giải Phóng Dân Tộc Điển Hình
2.4.3.2.2. Mở đầu có sự sụp đổ của thế giới kiểu cũ
2.4.3.2.3. Cổ vũ cho giải phóng dân tộc trên thế giới