VĂN BIỂU CẢM

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
VĂN BIỂU CẢM by Mind Map: VĂN BIỂU CẢM

1. Khái niệm

1.1. Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người với thế giới xung quanh

1.2. Khơi gợi lòng đồng cảm của người đọc

2. Đặc điểm

2.1. Đối tượng biểu cảm

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Là sự vật, hiện tượng có thể gợi ra cho chủ thể những tình cảm, cảm xúc, suy tư

2.1.2. Đặc điểm

2.1.2.1. Có những nét tương đồng, phù hợp với tâm hồn chủ thể biểu cảm

2.1.2.2. Là nguyên cớ và phương tiện để bộc lộ nội tâm

2.1.2.3. Chi phối cảm hứng chủ đạo của văn bản

2.2. Chủ thể biểu cảm

2.2.1. Khái niệm

2.2.1.1. Là cá nhân hay tập thể, trực tiếp hay gián tiếp bộc lộ tâm tư, tình cảm của mình

2.2.2. Đặc điểm

2.2.2.1. Bộc lộ cái tôi một cách có ý thức

2.2.2.2. Quyết định điểm nhìn trong văn bản

2.2.2.2.1. Điểm nhìn cá nhân

2.2.2.2.2. Điểm nhìn liên các nhân

2.2.2.2.3. Điểm nhìn tập thể

2.2.2.2.4. Điểm nhìn nhân vật

2.3. Nội dung biểu cảm

2.3.1. Cảm xúc trước thiên nhiên

2.3.2. Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa

2.3.3. Cảm hoài trước nhân tình thế thái và số phận con người

2.3.4. Hoài niệm và ước mơ, hoài bão

3. Phương thức biểu cảm

3.1. Biểu cảm trực tiếp

3.2. Biểu cảm gián tiếp

4. Cách viết

4.1. Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

4.2. Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý

4.2.1. Bố cục gồm 3 phần

4.2.1.1. Mở bài: Nên dẫn dắt vao cảm xúc một cách tự nhiên, giúp người đọc hình dung được cảm xúc chung của người viết một cách ấn tượng.

4.2.1.2. Thân bài: Nên sắp xếp các cảm xúc nhỏ phù hợp với sự phát triển tâm lý con người

4.2.1.3. Kết bài: Nên nang cảm xúc thành tư tưởng, tỉnh cảm có tình chất khái quát hoặc liên tuc mở rộng.

4.3. Bước 3: Viết thành văn bản