MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC by Mind Map: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÂM LÝ HỌC  DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC

1. Yêu cầu tâm lí - sư phạm khi dạy cho học sinh nắm khái niệm một cách vững chắc

1.1. Lựa chọn hiện tương, sự vật, các ví dụ điển hình để hình thành khái niệm.

1.2. Tổ chức cho trẻ quan sát, phân tích sự vật để tìm ra những đặc điểm chủ yếu bản chất, so sánh với những nét không bản chất.

1.3. Cần chú ý đến trình độ nắm khái niệm của học sinh.

1.4. Cấn rèn luyên để học sinh biết vận dụng khái niệm đã học.

1.5. Cần phải giúp học sinh hệ thống hóa khái niệm.

2. TÂM LÍ HỌC VỀ SỰ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM

2.1. Khái niệm về khái niệm

2.1.1. Kiến thức về những dấu hiệu, những thuộc tính bản chất của sự vật , về những mối liên hệ và quan hệ bản chất của sự vật hiện tượng trong thực tế khách quan.

2.1.2. 3 Chức năng

2.1.2.1. Chức năng ơrixtic

2.1.2.2. Chức năng phân tích

2.1.2.3. Chức năng tổng hợp

2.2. Bản chất hình thành khái niệm khoa học cho học sinh

2.2.1. Quá trình lĩnh hội khái niệm là quá trình nắm vững, hiểu biết khái niệm và vận dụng được khái niệm.,

2.2.2. Trình độ lĩnh hội khái niệm có thể ở các mức:

2.2.2.1. Mức độ mô tả

2.2.2.2. Mức độ giải thích - vận dụng

2.2.2.3. Mức độ chỉ dẫn - biến hóa

3. TÂM LÍ HỌC VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ HỌC SINH TIỂU HỌC

3.1. Khái niệm về trí tuệ

3.1.1. a. Trí tuệ và các khái niệm liên quan

3.1.2. b.Một số quan niệm về trí tuệ

3.2. Các giai đoạn của sự phát triển trí tuệ

3.2.1. 4 giai đoạn

3.2.1.1. Giai đoạn của cảm giác vận đông (từ 0 đến 2 tuổi)

3.2.1.2. Giai đoạn tiền thao tác ( 2 đến 7 tuổi)

3.2.1.3. Giai đoạn thao tác cụ thể. Đây là giai đoạn chủ yếu diễn ra ở trẻ 7- 11 tuổi

3.2.1.4. Giai đoạn thao tác hình thức. ứng với độ tuổi từ 11 trở đi

3.3. Các chỉ số của sự phát triển trí tuệ

3.3.1. Tốc độ của sự định hướng

3.3.2. Tốc độ khái quát hóa

3.3.3. Tính sáng tạo của tư duy

3.3.3.1. Tính tiết kiệm của tư duy

3.3.3.2. Tính phê phán của trí tuệ

3.3.4. Tính mềm dẻo

3.3.4.1. Kĩ năng xác lập

3.3.4.2. Kĩ năng đề cập

3.3.4.3. Trình độ phát triển tương ứng giữaTư duy trực quan hình tượng và tư duy lí luận khái quát

3.4. Dạy học và sự phát triển trí tuệ học sinh tiểu học.

3.4.1. a. Dạy học và sự phát triển trí tuệ của học sinh tiểu học

3.4.2. b. Một số phương hướng dạy học tăng cường sự phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học

3.4.2.1. Hệ thống thực nghiệm dạy học của Dun cốp

3.4.2.2. Hệ thống thực nghiệm của V.V. Đaviđóp

3.4.2.3. Lí thuyết hình thành hành động trí óc theo giai đoạn của Ju.Gulperin

3.4.3. c. Một số yêu cầu tâm lí- sư phạm khi hình thành, phát triển trí tuệ cho học sinh tiểu học

4. TÂM LÍ HỌC VỀ SỰ HÌNH THÀNH KĨ NĂNG, KĨ XẢO VÀ THÓI QUEN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

4.1. Khái niệm về kĩ năng, kĩ xảo, thói quen

4.1.1. a.Kĩ năng và kĩ xảo

4.1.1.1. Kĩ năng: vận dụng tri thức vào thực hiện hành động.

4.1.1.2. Kĩ xảo: hành động được củng cố và tự động hóa nhờ luyện tập

4.1.2. Thói quen

4.1.2.1. ăn sâu vào nếp sống, nếp sinh hoạt của con người, trở thành nhu cầu của con người

4.2. Một số kĩ năng, kĩ xảo và thói quen cần hình thành cho học sinh tiểu học

4.2.1. Những kĩ năng, kĩ xảo học tập

4.2.2. Những kĩ năng , kĩ xảo lao động

4.2.3. Những kĩ năng, kỉ xảo vệ sinh

4.2.4. Những kĩ năng , kĩ xảo về hành vi

4.3. Một số yêu cầu đố với với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thói quen.

4.3.1. Làm cho học sinh ham thích luyện tập

4.3.2. Cần làm cho các em hiểu cách thức luyện tập

4.3.3. Cần phải chỉ dẫn kịp thời những sai sót của các em

4.3.4. Phải tiến hành luyện tập có hệ thống và liên tục

4.3.5. Phải kiểm tra và đánh giá kết quả luyện tập

4.3.6. Phải cũng có những kĩ mna8ng, kĩ xảo và thói quen đã hình thành.

5. TÂM LÍ HỌC VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

5.1. Khái niệm về đạo đức và hành vi đạo đức

5.1.1. a. Đạo đức là gì?

5.1.1.1. Hệ thống những chuẩn mưc đạo đức do con người tự giác đặt ra và tự giác chấp hành trong quá trình quan hệ với cá nhân khác và xã hội.

5.1.2. b. Hành vi đọa đức là gì?

5.1.2.1. Lá một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt đạo đức.

5.1.3. Cấu trúc tâm lí của hành vi đạo đức

5.1.3.1. Tri thức và niềm tin đạo đức

5.1.3.1.1. Tri thức đạo đức là sự hiểu biết của con người về những chuẩn mực đao đức quy định hành vi của họ trong mối quan hệ của người khác, với cộng đồng

5.1.3.1.2. Niềm tin đạo đức: là sự tin tưởng một cách sâu sắc của cá n hân vào tính khách quan của các chuẩn mực đạo đức và sự thừa nhận tính tất yếu của chuẩn mực đó

5.1.3.2. Động cơ và tình cảm đạo đức

5.1.3.2.1. Động cơ đọ đức

5.1.3.2.2. Tình cảm đạo đức

5.1.3.3. Thói quen đạo đức:

5.2. Nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức.

5.2.1. Tính sẵn sàng hoạt động có đạo đức

5.2.2. Nhu cầu tự khẳng định

5.2.3. Lương tâm

5.3. Bản chất tâm lí học của việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

5.3.1. Muốn giáo dục cho học sinh phải hiểu học sinh

5.3.2. Cung cấp những tri thức đạo đức cho học sinh

5.3.3. Biến tri thức đạo đức thành niềm tin và tình cảm đạo đức, đồng thời chú trọng hình thành hành vi đạo đức và thói quen đao đức.

5.3.4. Tận dụng tâm lí của nhóm, tập thể trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đọa đức cho học sinh tiểu học.

5.4.1. a. giáo dục nhà trường tiểu học

5.4.1.1. là nơi tổ chức cjhuyên biệt giáo dục đạo đức cho học sinh

5.4.2. b. Tập thể học sinh tiểu học

5.4.2.1. có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục hành vi đọa đức cho học sinh tiểu học

5.4.3. c. Giáo dục gia đình

5.4.3.1. có vai trò quyết định đối với việc giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

5.4.4. d. Hoạt động tự giáo dục của học sinh tiểu học

5.4.4.1. hoạt động cua3hoc5 sinh tiểu học quyết định trực tiếp cho sự hình thành, giáo dục hành vi đọa đức của c hính bản thân các em

6. TÂM LÍ HỌC VỀ VẤN ĐỀ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC VÀ SỰ "RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý" (ADHD)

6.1. Khó khăn tâm lí của trẻ em khi đi học tiểu học

6.1.1. Thể hiện ở các hoạt động khác nhau của trẻ trong nhà trường tiểu học: hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, hoạt động lao động, hoạt động vui chơi và các hình thức hoạt động xã hôi tập thể khác. Trong đó hoạt động học tập là chủ yếu.

6.1.2. Trẻ em mẫu giáo lớn khi bước vào ngưỡng cửa lớp 1 gặp nhiều khó khăn tâm lí, chính những khó khăn này cản trở sự thích ứng với hoạt động học tập của các em, dẫn đến trẻ sợ học và kết quả học tập không cao. Trẻ trở nên trầm tư, sống khép mình; không thích đến trường

6.2. Trẻ em tiểu học rối loạn tăng động giảm chú ý ( ADHD )

6.2.1. ADHD hay còn gọi là chứng hiếu động thái quá- rối loạn tăng động giảm chú ý thường hay xãy ra lứa tuổi nhi đồng- tiểu học

6.2.2. Trẻ em bị mất chứng bệnh ADHD có ảnh hưởng lớn nghiêm trọng trong học tấp và quá trình hình thành nhân cách của trẻ.

6.2.2.1. Biểu hiện: thiếu tập trung chú ý

6.2.2.1.1. gồm 7 biểu hiện về sự thiếu tập trung chú ý

6.2.2.2. Hiếu động thái quá

6.2.2.2.1. gồm 10 biểu hiện về sự hie61`u động thái quá

6.2.3. Giáo viên tiểu học có đặc điểm sau sẽ dễ giúp học sinh vượt qua chứng bệnh ADHD

6.2.3.1. Khuyến khích và khen gơi

6.2.3.2. Đánh giá cao và nhìn nhận nổ lực của học sinh

6.2.3.3. không cứng nhắc khi sắp đặt và tổ chức chặt chẽ hoạt động .

6.2.3.4. Nhẫn nại và chấp nhận thêm thời gian với trẻ

6.2.3.5. Chịu được áp lực cao, hoặc phản ứng bình tĩnh, chậm rãi trước những hành vi của trẻ

6.2.3.6. Biết sắp xếp theo yêu cầu cá nhân của học sinh, đặt biệt là học sinh ADHD

6.2.3.7. Có khả năng điều tiết giáo trình phù hợp với trẻ, với thời gian cho phép

6.2.3.8. Khả năng điềm tĩnh và tự tin về năng lực dạy học và ứng xử của chính bản thân mình

6.2.3.9. Có khả năng cộn tác với cha mẹ và các lực lượng giáo dục khác

6.2.3.10. Có lòng yêu trẻ và luôn gần gũi với trẻ