Hoá hữu cơ ứng dụng trong nhà hàng khách sạn

Kom i gang. Det er Gratis
eller tilmeld med din email adresse
Hoá hữu cơ ứng dụng trong nhà hàng khách sạn af Mind Map: Hoá hữu cơ ứng dụng trong nhà hàng khách sạn

1. Nội dung của hoá hữu cơ ứng dụng trong nhà hàng khách sạn

1.1. Hoá học hữu cơ là gì?

1.1.1. Hóa hữu cơ hay hóa học hữu cơ là một phân ngành hóa học nghiên cứu về cấu trúc, tính chất, thành phần và phản ứng hóa học của những hợp chất hữu cơ và vật liệu hữu cơ (các hợp chất chứa cacbon).

1.1.2. Nghiên cứu cấu trúc xác định thành phần hóa học và công thức của hợp chất.

1.1.3. Nghiên cứu tính chất bao gồm các tính chất vật lý và hóa học, và đánh giá khả năng phản ứng hóa học để hiểu được hành vi của chúng.

1.1.4. Nghiên cứu các phản ứng hữu cơ bao gồm tổng hợp hóa học các sản phẩm tự nhiên, thuốc và polyme, và nghiên cứu các phân tử hữu cơ riêng lẻ trong phòng thí nghiệm và thông qua nghiên cứu lý thuyết (trong silico).

1.2. Hợp chất hữu cơ là gì?

1.2.1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat, cacbua kim loại như CaC2...)

1.2.2. Khi đốt cháy các hợp chất hữu cơ đều thấy tạo ra CO2.

2. Công dụng và tác hại của hoá hữu cơ ứng dụng trong nhà hàng khách sạn

2.1. Điều hoà

2.1.1. Công dụng của điều hoà là gì?

2.1.1.1. Giữ độ ẩm cao

2.1.1.2. Chất lượng không khí tốt hơn

2.1.1.3. Giảm nguy cơ mất nước và đột quỵ do nóng

2.1.1.4. Ngăn chặn côn trùng và kí sinh trùng

2.1.1.5. Giảm căng thẳng trong công việc

2.1.2. Tác hại của điều hoà là gì?

2.1.2.1. Lây lan bệnh truyền nhiễm

2.1.2.2. Khiến da khô, nứt nẻ

2.1.2.3. Gây vấn đề về đường hô hấp

2.1.2.4. Gây uể oải, đau đầu và mệt mỏi

2.1.2.5. Nhiễm trùng do virut

2.1.2.6. Nằm máy lạnh nhiều khiến máu không thể lưu thông

2.1.2.7. Gây vấn đề về mắt

2.1.2.8. Làm bệnh mãn tính nặng hơn

2.1.2.9. Gây bệnh hen xuyễn, dị ứng

2.1.2.10. Gây thiếu nước cho cơ thể, giảm độ ẩm phòng

2.2. Nước lau sàn

2.2.1. Công thức hoá học của nước lau sàn là gì?

2.2.1.1. SLS. Cacboner 940

2.2.2. Công dụng của nước lau

2.2.2.1. Nước lau sàn có khả năng làm sạch hiệu quả đa số các loại sàn nhà như gỗ, gạch men, đá, xi măng,...mà không làm hư hại hay giảm độ bền. Không những vậy, nước lau sàn còn giúp tăng tuổi thọ và vẻ sáng bóng cho sàn nhà của bạn, cách sử dụng lại rất đơn giản, tiện lợi, thậm chí không cần lau lại với nước

2.2.3. Tác hại của nước lau sàn

2.2.3.1. Nếu sử dụng nước lau sàn với lượng lớn trong thời gian lâu dài, chất này tích tụ lại có thể gây hại cho gan và thận

2.2.3.2. Các sản phẩm nước lau sàn kém chất lượng chứa nhiều các chất bay hơi như VOC có thể gây kích ứng cho trẻ nhỏ và người mẫn cảm, gây ra tình trạng da nổi mẩn đỏ ngứa, hắt hơi liên tục, khó thở,...

2.3. Nước rửa tay

2.3.1. Công thức hoá học của nước rửa tay

2.3.1.1. 80% ethanol, 1.14% glycerol, Hydrogen peroxide 0.125%

2.3.2. Công dụng của nước rửa tay

2.3.2.1. Giúp phòng ngừa tiêu chảy và các loại bẹnh đường ruột

2.3.2.2. Tránh nhiễm trùng mắt

2.3.2.3. Ngăn ngừa nhiễm trùng

2.3.2.4. Giảm vi khuẩn trên đôi tay

2.3.2.5. Rửa tay giúp môi trường làm việc và trong sinh hoạt không có vi khuẩn

2.3.3. Tác hại của nước rửa tay

2.3.3.1. Việc hàng ngày dùng nước rửa tay quá nhiều lần dẫn đến việc như:

2.3.3.1.1. Gây khô da

2.3.3.1.2. Có thể gây ra aczema

2.3.3.1.3. Ảnh hưởng đến hormone

2.3.3.1.4. Có thể góp phần làm tăng tình trạng kháng

2.4. Giấm ăn

2.4.1. Công thức hoá học của giấm ăn

2.4.1.1. CH3COOH

2.4.2. Công dụng của giấm ăn

2.4.2.1. Giấm khắc phục bong gân, máu bầm

2.4.2.2. Kiểm soát lượng đường trong máu

2.4.2.3. Hỗ trợ hấp thụ các chất dinh dưỡng

2.4.2.4. Giấm giúp ngủ ngon hơn

2.4.2.5. Chống lão hoá da

2.4.2.6. Giảm nám bằng giấm ăn

2.4.2.7. Lưu giữ mùi vị và màu sắc món ăn

2.4.2.8. Tác dụng kháng khuẩn

2.4.2.9. Giấm có tác dụng giảm cân

2.4.2.10. Khử mùi hiệu quả

2.4.3. Tác hại của giấm ăn

2.4.3.1. Lạm dụng giấm, bào mòn ruột

2.4.3.2. Người dùng giấm không còn cảm giác muốn ăn, không thể hấp thụ được các chất dinh dưỡng. Ngoài ra có thẻ gây độc với nhiều mức độ khác nhau do độ PH trong cơ thể giảm tác động lên hệ thần kinh, nguy hại cho dạ dày và ruột, thậm chí cả phổi, thận...cũng bị ảnh hưởng