CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ N...

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI by Mind Map: CHƯƠNG 5: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

1. III. Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1. 3.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.1.1. Cơ cấu xã hội - giai cấp của Việt Nam ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm những giai cấp, tầng lớp cơ bản sau:

1.1.1.1. Giai cấp công nhân

1.1.1.2. Giai cấp nông dân

1.1.1.3. Đội ngũ trí thức

1.1.1.4. Đội ngũ doanh nhân

1.1.2. Sự biến đổi cơ cấu xã hội – giai cấp vừa đảm bảo tính quy luật phổ biến vừa mang tính đặc thù của xã hội Việt Nam

1.1.3. Trong sự biến đổi của cơ cấu xã hội - giai cấp, vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp ngày càng được khẳng định.

1.2. 3.2. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.2.1. 3.2.1. Nội dung

1.2.1.1. 3.2.1.1. Nội dung kinh tế

1.2.1.1.1. thực hiện đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức theo định hướng xã hội chủ nghĩa

1.2.1.1.2. Xác định đúng tiềm lực kinh tế và nhu cầu kinh tế

1.2.1.1.3. Xác định đúng cơ cấu kinh tế

1.2.1.1.4. Tổ chức các hình thức giao lưu, hợp tác, liên kết kinh tế

1.2.1.2. 3.2.1.2. Nội dung chính trị

1.2.1.2.1. Giữ vững lập trường chính trị tư tưởng của giai cấp công nhân, đồng thời giữ vững vai trò lãnh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam

1.2.1.2.2. từng bước xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

1.2.1.2.3. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

1.2.1.3. 3.2.1.3. Nội dung văn hóa xã hội

1.2.1.3.1. gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, phát triển, xây dựng con người và thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội

1.2.1.3.2. Thực hiện xóa đói giảm nghèo; thực hiện tốt các chính sách xã hội; chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượng sống cho nhân dân, nâng cao dân trí, thực hiện tốt an sinh xã hội.

1.2.2. 3.2.2. Phương hướng

1.2.2.1. Một là, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy biến đoi cơ cấu xã hội - giai cấp theo hướng tích cực.

1.2.2.2. Hai là, xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động tạo sự biến đoi tích cực cơ cấu xã hội, nhất là các chính sách liên quan đến cơ cấu xã hội - giai cấp

1.2.2.3. Ba là, tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết thống nhất giữa các lực lượng trong khối liên minh và toàn xã hội.

1.2.2.4. Bốn là, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để phát huy vai trò của các chủ thể trong khối liên minh.

1.2.2.5. Năm là, đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối liên minh và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

2. IV. Mục đích của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp

2.1. Mục tiêu của GCCN: Xây dựng 1 xã hội không có giai cấp, một xã hội mà tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội có địa vị kinh tế, chính trị xã hội ngang hàng nhau.

2.2. Nhận diện các giai cấp và địa vị của các giai cấp đó trong thời kỳ quá độ lên XHCN

2.2.1. Những giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên XHCN:

2.2.1.1. Giai cấp công nhân

2.2.1.1.1. là lực lượng đi đầu trong công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

2.2.1.2. Giai cấp nông dân

2.2.1.2.1. là chủ thể xây dựng nông thôn mới

2.2.1.3. Đội ngũ tri thức

2.2.1.3.1. phát triển nền văn hoá

2.2.1.4. Đội ngũ doanh nhân

2.2.1.4.1. phát triển kinh tế-xã hội

2.2.2. Mỗi giai cấp, tầng lớp đều có vị trí quan trọng trong từng lĩnh vực

2.2.2.1. nông dân

2.2.2.1.1. trở thành người làm chủ xã hội và đóng góp to lớn vào sự nghiệp giải phóng đất nước và xây dựng CNXH.

2.2.2.2. trí thức

2.2.2.2.1. có vai trò, vị trí quan trọng trong quá trình xây dựng kinh tế tri thức

2.2.2.3. công nhân

2.2.2.3.1. là giai cấp lãnh đạo cách mạng

2.2.3. Các giai cấp, tầng lớp liên minh, hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau nhằm thực hiện nhu cầu và lợi ích của các chủ thể trong khối liên minh

2.2.4. Liên kết của công nhân, nông dân, trí thức vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

2.3. Nghiên cứu cơ cấu xã hội, đặc biệt là nghiên cứu sự phân tầng xã hội cho phép đi sâu vào phân tích thực trạng xã hội, nhận diện được một cách chân thực những đặc trưng và xu hướng phát triển của đất nước, từ đó có cơ sở khoa học để vạch ra những chính sách xã hội phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể ở nước ta, và từ đó có thể quản lý, điều hành xã hội một cách có hiệu quả, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

3. I. Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.1. 1.1. Khái niệm và vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp trong cơ cấu xã hội

3.1.1. 1.1.1. Cơ cấu

3.1.1.1. Khái niệm cơ cấu và so sánh cơ cấu với cấu trúc

3.1.1.1.1. Cơ cấu

3.1.1.1.2. Cấu trúc

3.1.1.2. Cơ cấu nói lên điều gì của sự vật?

3.1.2. 1.1.2. Cơ cấu xã hội

3.1.2.1. Khái niệm

3.1.2.1.1. Cơ cấu xã hội là những cộng đồng người cùng toàn bộ những mối quan hệ xã hội do sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên.

3.1.2.2. Phân loại

3.1.2.2.1. Cơ cấu xã hội - dân cư

3.1.2.2.2. Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp

3.1.2.2.3. Cơ cấu xã hội - giai cấp

3.1.2.2.4. Cơ cấu xã hội - dân tộc

3.1.3. 1.1.3. Cơ cấu xã hội giai cấp

3.1.3.1. Khái niệm

3.1.3.1.1. là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xã hội tồn tại khách quan trong một chế độ xã hội nhất định, thông qua những mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lí quá trình sản xuất, về địa vị chính trị - xã hội.. giữa các giai cấp và tầng lớp đó.

3.1.3.2. Cơ cấu xã hội trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội: là tổng thể các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội có mối quan hệ hợp tác và gắn bó chặt chẽ với nhau

3.1.3.3. Các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội - giai cấp của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng lớp thanh niên, phụ nữ,

3.1.4. 1.1.4. Vị trí của cơ cấu xã hội giai cấp

3.1.4.1. là loại hình cơ bản, có vị trí quyết định nhất, chi phối các loại hình cơ cấu xã hội

3.1.4.1.1. liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lí tổ chức lao động,… trong một hệ thống sản xuất nhất định.

3.1.4.1.2. là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.

3.2. 1.2. Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kì quá độ lên CNXH

3.2.1. Có 3 sự biến đổi

3.2.1.1. Một là, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

3.2.1.2. Hai là, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới.

3.2.1.2.1. Ba là, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa bỏ bất bình đẳng xã hội dẫn đến sự xích lại gần nhau.

3.2.2. Là một hình thức vật chất vì thế không tồn tại một cách cố định, biệt lập mà luôn luôn có trạng thái vận động, phát triển, biến đổi cùng với sự biến đổi của đất nước, của một quốc gia, dân tộc.

4. II. Liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội

4.1. 2.1. Dưới góc độ chính trị

4.1.1. 2.1.1. Tính tất yếu khách quan

4.1.1.1. là quy luật mang tính phổ biến và là động lực lớn cho sự phát triển của các xã hội có giai cấp.

4.1.1.2. là nguyên tắc cao nhất của chuyên chính vô sản.

4.1.1.2.1. giành lấy chính quyền về tay giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao động

4.1.1.3. là điều kiện để GCCN giữ vững vai trò lãnh đạo XH.

4.1.1.4. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH:

4.1.1.4.1. Mục tiêu của cách mạng XHCN: giải phóng giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức

4.1.1.4.2. Lợi ích của GCCN, nông dân và tri thức, hướng tới thống nhất

4.1.2. 2.1.2. Nội dung

4.1.2.1. bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và thành quả cách mạng

4.1.2.2. tạo thành nòng cốt cho mặt trận thống nhất, thực hiện khối liên minh rộng rãi với các tầng lớp lao động khác

4.1.3. 2.1.3. Sự khác biệt trong khối liên minh của giai cấp công nhân so với khối liên minh giai cấp khác trước đây trong lịch sử

4.1.3.1. *So sánh với giai cấp Địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản

4.1.3.1.1. Khối liên minh giai cấp công nhân

4.1.3.1.2. Địa chủ phong kiến

4.1.3.1.3. Tư sản

4.2. 2.2. Dưới góc độ kinh tế

4.2.1. 2.2.1. Tính tất yếu khách quan

4.2.1.1. là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của chủ nghĩa xã hội.

4.2.1.2. xuất phát từ yêu cầu khách quan của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

4.2.1.3. Việc hình thành khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức cũng xuất phát từ chính nhu cầu và lợi ích kinh tế của họ nên các chủ thể của các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, khoa học và công nghệ… tất yếu phải gắn bó, liên minh chặt chẽ với nhau để cùng thực hiện những nhu cầu và lợi ích kinh tế chung của mình.

4.2.1.4. Mục tiêu: phát hiện ra mâu thuẫn và có giải pháp kịp thời, phù hợp để giải quyết mâu thuẫn nhằm tạo sự đồng thuận và tạo động lực thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời tăng cường khối liên minh ngày càng bền chặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản của giai cấp công nhân.

4.2.2. 2.2.2. Nội dung

4.2.2.1. đẩy mạnh, đẩy nhanh sự phát triển lượng lực lượng sản xuất, khi lực lượng sản xuất phát triển thì phải xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với lực lượng sản xuất, làm được điều đó thì sẽ xây dựng được cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.

4.2.2.2. đóng vai trò quan trọng nhất, nó cần được thực hiện nhằm vừa thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức và các tầng lớp khác trong xã hội , đồng thời tạo cơ sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.

4.2.2.3. tạo ra quan hệ tác động lẫn nhau giữa công nghiệp - nông nghiệp - khoa học , kỹ thuật , dịch vụ