1. Tăng trưởng kinh tế trên toàn thế giới
1.1. Chất lượng cuộc sống đo bởi GDP thực bình quân đầu người và nó khác nhau rất lớn giữa các nước.
1.2. Do khác biệt tốc độ tăng trưởng nên xếp hạng các quốc gia theo thu nhập thay đổi đáng kể theo thời gian.
2. Năng suất: vai trò và các yếu tố quyết định
2.1. Năng suất là gì?
2.1.1. Là số lượng hàng hóa và dịch vụ được sản suất ra từ mỗi đơn vị nhập lượng lao động
2.1.2. Năng suất là yếu tố quyết địng mức sống và tăng trưởng năng suất là yếu tố quyết định chủ yếu tăng trưởng mức sống.
2.2. Các yếu tô quyết định năng suất
2.2.1. Vốn vật chất
2.2.1.1. Là trữ lượng máy móc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng được sử dụng để sản xuất hàng hóa và dịch vụ, còn gọi là vốn
2.2.1.2. Mặc khác, vốn là yếu tố sản xuất được sử dinjg để sản xuất ra tất cả các loại hàng hóa và dịch vu, trong đó có cả vốn
2.2.2. Vốn nhân lực
2.2.2.1. Là kiến thức và các kỹ năng mà người công nhân có đước qua giáo dục, đào tạo và kinh nghiệm
2.2.2.2. Vốn nhân lực nâng cáo khả năng sản xuất hàng hóa và dịch vụ của quốc gia
2.2.3. Tài nguyên thiên nhiên
2.2.3.1. Là các yếu tố đầu vào của sản xuất được cung cấp bởi tự nhiên như đất đai, sông ngòi, khoảng sản..
2.2.3.2. Quan trọng nhưng không phải cần thiết để nền kinh tế đạt năng suất cao (ví dụ Nhạt Bản)
2.2.4. Kiến thức côn nghệ
2.2.4.1. Là sự hiểu biết của xã hội về phường cách tốt nhất để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
2.2.4.2. Một số công nghệ là phổ biến - sau khi một người dùng, người khác có thể tiếp nhận. Một số khác là độc quyền - nó chỉ được biết bởi công ty khám phá ra nó.
3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công
3.1. Tiết kiệm và đầu tư
3.1.1. Đầu tư nhiều nguồn lực hiện tại hơn quá trình sản xuất vốn để nâng cao năng suất trong tương lai
3.1.2. Xã hội phải tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ ít đi và tiết kiệm nhiều hơn
3.2. Sinh lợi giảm dần - Hiệu ứng đuổi kịp
3.2.1. Sinh lợi giảm dần là lợi ích từ một đơn vị tăng thêm của một nhập lượng sản xuất giảm khi số lượng nhập lượng đó tăng
3.2.2. Trong dài hạn, tỷ lệ tiết kiệm cao hơn dẫn đến mức năng suất và thu nhập cao hơn nhưng không cao hơn tăng trưởng của các biến này
3.2.3. Hiệu ứng đuổi kịp là các quốc gia khởi đầu nghèo có xu hướng tăng trưởng nhanh hơn các quốc gia khơi đầu giàu có hơn
3.3. Đầu tư từ nước ngoài
3.3.1. Là cách khác để tạo ra tăng trưởng kinh tế trong dài hạn
3.3.2. Đầu tư trực tiếp là vốn đầu tư được sở hữu và điều hành hoạt động bởi tổ chức nước ngài
3.3.3. Đầu tư gián tiếp là đầu tư được tài trợ bởi tiền ở nước ngoài nhưng được điều hành bởi người trong nước
3.3.4. Làm tăng trữ lượng vốn, năng suất cao hơn và tiền công cao hơn. Hơn thế các quốc gia nghèo còn có thể học hỏi công nghệ phát triển.
3.3.5. Ngân hàng Thế giới và Quỹ tiền Tiền tệ Quốc tế được thành lập để khuyến khách các quốc gia thúc đẩy kinh tế trên toàn thế giới
3.4. Giáo dục
3.4.1. Là đầu tư vào vốn nhân lực, có chi phí cơ hội và tạo nên ngoại tác tích cực.
3.4.2. Vấn đề ở các nước nghèo: chảy máu chất xám - sự di cư của người lao động có trình độ học vấn cao nhất đến các quốc gia giàu để tận hưởng mức sống cao hơn
3.5. Sức khỏe và dinh dưỡng
3.5.1. Là đầu tư vào vốn nhân lực, các khoản chi tiêu để làm cho dân số khỏe mạnh hơn
3.5.2. Khi dinh dưỡng được cải thiện, năng suất của người lao động được cải thiện
3.5.3. Quan hệ giữa sức khỏe và sự giàu có theo hai hướng: vòng lẩn quẩn và vòng phát triển
3.6. Quyền sở hữu và ổn định chính trị
3.6.1. Quyền sở hữu là khả năng của người dân thực hiện các quyền đối với các nguồn lực mà họ sở hữu
3.6.2. Tòa án đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường vì họ thực thi quyền sở hữu
3.6.3. Sự thịnh vượng của nên kinh tế phụ thuộc vào sự thịnh vượng chính trị
3.7. Thương mại tự do
3.7.1. Các chính sách hướng ngoại giúp các nước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu. Thương mại quốc tế về hàng hóa, dịch vụ cải thiện phúc lợi kinh tế của quốc gia đó.
3.7.2. Khối lượng giao thương được quyết định bởi chính sách chính phủ và địa lý (các nước có cảng biển sẽ dễ dàng ngoại thương)
3.8. Nghiên cứu và phát triển
3.8.1. Kiến thức là hàng hóa công
3.8.2. Chính phủ có vai trò khuyến khích và phát triển các công nghệ mới: phương pháp canh tác công nghiệp, hàng không vũ trụ và thông qua hệ thống bằng phát minh
3.9. Tăng trưởng dân số
3.9.1. Dân số đông: có nhiều công nhân để sản suất và cũng có nhiều người tiệu thụ hàng hóa và dịch vụ
3.9.1.1. Dàn trải tài nguyên thiên nhiên
3.9.1.2. Dàn mỏng trữ lượng vốn
3.9.1.3. Thúc đẩy tiến bộ công nghệ