ĐỀ tài: kinh doanh online qua trang " thương mại điện tử"

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
ĐỀ tài: kinh doanh online qua trang " thương mại điện tử" by Mind Map: ĐỀ tài: kinh doanh online qua trang " thương mại điện tử"

1. Tìm kiếm sản phẩm trên Amazon

1.1. Có một nơi các bạn có thể bắt đầu với Amazon là dựa vào bảng Best Seller để nghiên cứu sản phẩm. Bạn hãy truy cập vào Amazon.com Best Sellers: The most popular items on Amazon sẽ hiện ra danh sách những sản phẩm đang bán tốt nhất trên Amazon. Bởi vì chúng ta sẽ chọn những sản phẩm có ranking trong khoảng 500-5000, nên bạn sẽ tiến hành chọn ra một category mà bạn thấy thích nhất, sau đó đào sâu vào những sub-category để tìm kiếm những sản phẩm tiềm năng. Sau khi tìm ra những sản phẩm phù hợp với tiêu chí thì bạn phải list nó vào một file exel để so sánh giữa các sản phẩm với nhau xem sản phẩm nào là tốt nhất để bắt đầu.

2. mở đầu

2.1. khái niệm: Thương mại điện tử, hay còn gọi là e-commerce, e-comm hay EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính.[1][2] Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại.

2.2. các hình thức thương mại điện tử phổ biến

2.2.1. B2B: doanh nghiệp với doanh nghiệp

2.2.2. B2C: doanh nghiệp với khách hàng

2.2.3. C2C: kh vs KH

2.2.4. C2B: kh vs dn

2.3. tác động của tmđt đến người tiêu dùng

2.3.1. tmđt giúp "người tiêu dùng" thu thập nhanh chóng và dễ dàng thông tin đa dạng về sản phẩm, giá cả, người bán...

2.4. lợi ích của tmđt đối với nhà bán lẻ

2.4.1. thành lập sự hiện diện trực tuyến

2.4.2. thu hút khách hàng mới

2.4.3. tiết kiệm được nhiều chi phí

2.4.4. hiểu rõ được khách hàng

2.4.5. nhiều thị trường

3. ý tưởng

3.1. kinh doanh qua trang tmđt; amazon or ebay

3.1.1. lí do nên chọn Amazon

3.1.1.1. Khối lượng khách hàng khổng lồ: nahf bán lẻ trực tuyến lớn nhất thế giới, 244 triệu người dùng

3.1.1.2. Uy Tín Thương Hiệu

3.1.1.3. Dễ Sử Dụng

3.1.1.4. Cơ Sở Hạ Tầng Và Hỗ Trợ Tuyệt Vời

3.1.1.5. Hệ Thống Giới Thiệu

3.1.1.6. Sự Đa Dạng Của Truyền Thông

3.1.1.7. Thông Tin Liên Lạc

3.1.1.8. Tuỳ Chọn Thanh Toán Toàn Cầu

3.1.2. có 2 hình thức bán hàng trên Amazon

3.1.2.1. Dropshipping là hình thức mà nhà kinh doanh không phải giữ hàng hay nhập hàng để vào kho, mà hàng được vận chuyển trực tiếp từ nhà sản xuất, phân phối đến địa chỉ người mua hàng, không phải mất phí trung gian. Đây được xem như loại hình kinh doanh đơn giản nhất trên Amazon. Sau khi tìm được nguồn hàng, người bán (seller) đăng sản phẩm lên Amazon. Khi có khách hàng mua hàng thì người bán lấy thông tin đó chuyển đến nhà cung cấp (supplier). Từ đấy, hàng sẽ được chuyển trực tiếp từ supplier đến khách mà không phải chuẩn bị nguồn hàng sẵn có trong kho.Lợi nhuận đạt được từ hình thức kinh doanh này là từ chênh lệch giữa giá nhập từ supplier và giá bán trên website.

3.1.2.1.1. ưu điểm

3.1.2.1.2. nhược điểm

3.1.2.1.3. Tổng kết: Đối với những người muốn tìm hiểu thị trường và có nguồn vốn còn hạn chế, thì dropshipping là hình thức phù hợp để tìm hiểu và tìm kiếm những sản phẩm “hot”. Nếu khắc phục được những hạn chế trên (đây là điều hoàn toàn có thể), tìm được những supplier uy tín và chất lượng sản phẩm được kiểm tra kĩ càng, kết hợp với kênh vận chuyển nhanh chóng thì đây cũng là phương thức kinh doanh đầy tiềm năng, hứa hẹn mang lại nhiều lợi nhuận

3.1.2.2. Fulfillment by Amazon(FBA) : Đây là hình thức kinh doanh mà sau khi tìm được nguồn hàng, người bán vận chuyển hàng đến kho của Amazon, sau đấy, Amazon sẽ chịu trách nhiệm đóng gói, vận chuyển hàng đi cho khách.

3.1.2.2.1. Quy trình hoạt động của FBA như sau: sau khi lựa chọn được sản phẩm để bán trên Amazon, seller lựa chọn được nguồn hàng để nhập. Hàng sản xuất xong được vận chuyển sang kho của Amazon, Amazon kiểm tra hàng, đưa hàng vào kho lưu trữ. Điểm nổi bật của hình thức này là khi khách hàng đặt hàng thì Amazon sẽ đóng gói, vận chuyển đến krách hàng, Seller không phải tham gia vào khâu xử lí đơn hàng nữa mà trách nhiệm đó thuộc về Amazon. Seller chỉ cần trả cho Amazon phí FBA bao gồm phí lưu kho, vận chuyển hàng,…

3.1.3. Tìm kiếm nguồn hàng để bán trên Amazon không phải dễ dàng như bán hàng trong nước. Để đưa một lô hàng sang kho Amazon phải mất nhiều chi phí cũng như thời gian, chưa kể đến nếu như hàng không đạt chất lượng, khách hàng trả hàng thì người bán phải chịu thêm chi phí để chuyển hàng về kho trung gian. Để hạn chế điều này, seller phải lựa chọn được những kênh nhập hàng uy tín, đảm bảo chất lượng.

3.1.3.1. suggestion

3.1.3.1.1. Alibaba và 40 tên cướp

3.1.3.1.2. Ngoài ra, thị trường trong nước cũng là một kênh phân phối đáng để nghiên cứu. Nếu như seller tìm kiếm được những sản phẩm được sản xuất trong nước, thỏa mãn được yêu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, thì đâu cũng là một cơ hội tốt để đưa thương hiệu trong nước ra thị trường thế giới

3.1.3.2. Tổng kết: Bước lựa chọn supplier là khá quan trọng trong quá trình bán hàng trên Amazon. Để khách hàng có thể tin tưởng và mua hàng thì chính bản thân seller cũng phải đầu tư nghiêm túc xả về mặt tài chính cũng như thời gian công sức vào sản phẩm đó. Tìm kiếm nguồn nhập hàng sẽ củng cố được điều đó

4. nghiên cứu sản phẩm

4.1. Tiêu chí khi chọn sản phẩm

4.1.1. Giá trung bình của sản phẩm trong khoảng $15-$60

4.1.2. Cân nặng dưới 1lb

4.1.3. Có Best seller ranking từ 500-5000

4.1.4. Có thể private labelling

4.1.5. Sản phẩm đơn giản

4.1.6. Sản phẩm evergreen

4.1.7. Profit không quá thấp (trên 30% là ok)

4.1.8. Số review dưới 2000

4.2. Tìm ý tưởng sản phẩm​

4.2.1. Tìm kiếm sản phẩm dựa vào đam mê và sở thích

4.2.1.1. Hãy liệt kê ra những đam mê và sở thích của các bạn, sau đấy tham gia vào các diễn đàn, blog xem trong niche đấy người ta thường thích gì, thường mua gì. Nếu bạn bán một sản phẩm đúng với sở thích của bạn thì khả năng cao bạn sẽ làm tốt hơn những sản phẩm đang có. Nó sẽ giúp bạn hiểu khách hàng hơn

4.2.2. Nghĩ về cuộc sống quanh bạn

4.2.2.1. Hãy suy nghĩ và list ra một danh sách xem trong 2, 3 tháng qua bạn đã mua những gì. Đi loanh quanh phòng khách, phòng ngủ, bếp và tìm xem gần đây bạn hoặc gia đình bạn đã mua những gì. Có thứ gì bạn cần phải mua không. Gần đây bạn tặng bạn bè những món quà gì. Hãy lập ra một list các sản phẩm và sử dụng Amazon để kiểm tra xem có phù hợp với những tiêu chí phía trên không.

4.2.3. Sử dụng các tạp chỉ trong niche của bạn

4.2.3.1. Tạp chí và báo cũng là những công cụ hữu hiệu để tìm ý tưởng cho sản phẩm. Bạn hãy tìm ra một niche nào đấy thấy thích rồi tìm các tạp chí để xem trong niche đấy họ thường quan tâm đến những vấn đề gì. Giải quyết vấn đề của người khác là cách giúp bạn có thể kiếm ra tiền.

4.2.4. Tìm kiếm sản phẩm trên Ebay

4.2.4.1. Một cách nữa ngoài sử dụng Amazon best seller ra, chúng ta có thể sử dụng Ebay để tìm kiếm sản phẩm. bạn truy cập vào: http://www.ebay.com/sch/allcategories/all-categories nó sẽ hiện ra toàn bộ category trên Ebay.

4.2.5. Sử dụng Alibaba

4.2.5.1. Alibaba có hàng tỉ thứ hàng hóa mà bạn lướt cả đời ko hết. Một lần nữa quy trình cũng như Amazon và Ebay. Bạn lướt qua các category để tìm những sản phẩm sau đó vào Amazon để kiểm tra xem có đủ tiêu chí không. Bạn truy cập vào trang này: http://www.alibaba.com/Products​ và chọn một category bạn thấy thích để bắt đầu khám phá

4.2.6. Sử dụng tool Jungle Scout để tìm kiếm sản phẩm

4.2.6.1. Có một tool khá hay giúp bạn lọc ra sản phẩm nhanh và dễ dàng hơn đó là Jungle Scount. Bạn có thể dùng nó để lọc các tiêu chí. Nó có 2 phiên bản là extension của chrome và database trên web. Bản extension của chrome thì mua 1 lần. Nó sẽ liệt kê ra những sản phẩm đang có trong trang Amazon mà bạn đang xem. Có thể áp dụng các bộ lọc để lọc ra những sản phẩm phù hợp​

4.3. Xác định nhu cầu sản phẩm

4.3.1. Thứ nhất sử dụng google keyword planner.

4.3.1.1. Đây là công cụ miễn phí của google giúp xác định lượt tìm kiếm của từ khóa trên google và từ đó chúng ta cũng có thể biết sản phẩm đấy có được người ta quan tâm hay không. Càng nhiều lượt tìm kiếm thì sản phẩm có nhu cầu càng cao

4.3.2. Sử dụng Merchantwords

4.3.2.1. Merchantwords là trang web cho bạn biết lượng tìm kiếm của từ khóa trên Amazon. Công cụ này cho bạn biết độ quan tâm của người dùng đối với sản phẩm nào đó trên Amazon dựa vào lượng tìm kiếm.