CẦU - CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
CẦU - CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG by Mind Map: CẦU - CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG

1. I. Lý thuyết về cầu

1.1. 1. Khái niệm

1.1.1. Cầu: muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau

1.1.2. Lượng cầu: muốn mua và có khả năng mua ở một mức giá nhất định

1.2. 2.Qui luật cầu

1.2.1. P ↑ => QD ↓

1.2.2. P ↓ => QD ↑

1.3. 3. Các cách mô tả cầu

1.3.1. Biểu cầu

1.3.2. Đường cầu

1.3.3. Hàm cầu

1.3.3.1. QD=f(P) hàm cầu thuận

1.3.3.2. P=f(QD) hàm cầu nghịch

1.3.3.3. QD= a.P+b (a<00

1.4. 4. Các nhân tố ảnh hưởng cầu

1.4.1. Gía bán hàng hóa đó

1.4.1.1. P ↑ => QD ↓

1.4.1.2. P ↓ => QD ↑

1.4.2. Thu nhập dân cư

1.4.2.1. Hàng hóa bình thường

1.4.2.1.1. I↑ => Qd↑

1.4.2.2. Hàng hóa cấp thấp

1.4.2.2.1. I↑ => Qd↓

1.4.3. Gía các hàng hóa liên quan

1.4.3.1. Hàng thay thế

1.4.3.2. Hàng bỗ trợ

1.4.4. Qui mô dân cư

1.4.5. Các kỳ vọng của người tiêu dùng

1.5. 5. Sự di chuyển và dịch chuyển của dường cầu

1.5.1. Di chuyển dọc đường cầu theo giá, giá thay đổi, cấc yếu tố khác không đổi

1.5.2. Dịch chuyên đường cầu: do các nhân tố ngoài giá thay đổi

2. II. Sự co giãn của cầu

2.1. Độ co giãn của cầu theop giá (ED)

2.1.1. là tỉ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%

2.1.2. ED=%∆Q/%∆P

2.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

2.2.1. Là % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%

2.2.2. Ei=%∆Q/%∆I

2.3. Độ co giản của cầu theo giá chéo (Exy)

2.3.1. Exy=%∆Qx/%∆Py

3. III. Cân bằng thị trường và giá thị trường

3.1. 1.Thị trường cân bằng

3.1.1. Cung=Cầu

3.1.2. Gía: giá cân bằng, mức giá tại đó lượng sarnphaarm muốn mua bằng lượng sản phẩm muốn bán

3.1.3. Lượng: lượng cân bằng

3.1.4. Đồ thị: điểm cân bằng là giao điểm của đường cung và đường cầu

3.2. 2. Dư thừa và thiếu hụt

3.2.1. Mức giá lớn > mức cân bằng => thị trường dư thùa => giảm giá=> lượng cầu tăng, lượng cung giảm tới mức cân bằng

3.2.2. Mức giá < mức giá cân bằng => thị trường thiếu hụt =>tăng giá=> lượng cung tăng, lượng cầu giảm tới mức cân bằng

3.3. 3. Các trường hợp thay đổi giá cân bằng

3.3.1. TRƯỜNG HỢP 1: cung không đổi cầu đổi

3.3.1.1. Cung không đổi cầu tăng

3.3.1.2. Cung không đổi cầu giảm

3.3.2. TRƯỜNG HỢP 2: cầu không đổi cung thay đổi

3.3.2.1. Cầu không đổi cung tăng

3.3.2.2. Cầu không thay đổi cung giảm

3.4. 4. Gía thị trường

3.4.1. Qui luật vận động giá thị trường

3.4.1.1. Gía cân bằng cung- cầu tren thị trường

3.4.1.2. Cung - cầu thay đổi => giá thị trường tháy đổi theo

4. IV. Can thiệp của chính phủ vào thị trường

4.1. Can thiệp trực tiếp

4.1.1. Gía trần (tối đa): Qui định khi giá thị trường quá cao => bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

4.1.2. Gía sàn ( tối thiểu): qui định khi giá thị trường quá thấp => bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất

4.2. Can thiệp gián tiếp

4.2.1. Thuế: khi có thuế -> Gía tăng. Độ co giãn theo giá yếu hơn -> chịu thuế nhiều hơn

4.2.2. Trợ cấp (khoản thuế âm): Khi có trợ cấp -> giá giảm. Người mua và người bán sẽ nhận trợ cấp tùy thuộc vào độ co giãn do giá

5. V.Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất

5.1. Thặng dư tiêu dùng (CS)

5.1.1. Phần chênh lệch mức giá mà người tiêu dùng sẵn lòng trả so với giá phải trả

5.2. Thặng dư sản xuất (PS)

5.2.1. Phần chênh lệch giữa mức giá mà nhà sản xuất bán được so với giá họ sẵn lòng bán

5.3. Lợi ích ròng của xã hội (NBS)

5.3.1. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tạo ra lợi ích ròng cho xã hội