1. Chức năng lọc tại cầu thận
1.1. màng lọc cầu thận
1.1.1. huyết tương tại mao mạch cầu thận được lọc vào bao Bowman
1.1.1.1. nguyên lí siêu lọc: sự đi của nước qua màng bán thấm nhờ chênh lệch P=10mmHg
1.1.1.1.1. + áp suất thủy tĩnh của mm cầu thận: 60mmHg =>P đẩy
1.1.1.1.2. - áp suất keo trong máu: 32mmHg => P kéo
1.1.1.1.3. - áp suất thủy tĩnh bao Bowman: 18mmHg =>P kéo
1.1.1.2. GFR = 125ml/phút (180L/24h)
1.1.1.2.1. 99% tái hấp thu
1.1.1.2.2. 1% nước tiểu chính thức
1.1.1.2.3. điều hòa GFR
1.1.2. 3 lớp (lọc điện tích+cơ học)
1.1.2.1. lớp tế bào nội mô mm cầu thận: lỗ 160A
1.1.2.2. lớp màng đáy: lỗ 110A => tích điện âm mạnh nhất
1.1.2.3. lớp tế bào biểu mô cầu thận (tb có chân): lỗ 70A =>quyết định chọn lọc kích thước
1.1.3. dịch lọc
1.1.3.1. giống dịch kẽ tb
1.1.3.1.1. không chứa tb máu
1.1.3.1.2. lượng Protein thấp
2. Tái hấp thu và bài tiết tại ống thận
2.1. Ống lượn gần
2.1.1. biểu mô bờ bàn chải =>tăng S tiếp xúc
2.1.2. tái hấp thu
2.1.2.1. HOÀN TOÀN: glucose, vitamin, acid amin, protein... => mức tái hấp thu = mức lọc = nồng độ trong máu
2.1.2.1.1. tái hấp thu glucose
2.1.2.1.2. tái hấp thu protein
2.1.2.2. một phần: Na, K, Cl, HCO3, ure, ...
2.1.3. bài tiết H
2.1.3.1. vận chuyển tích cực thứ phát
2.2. Quai Henle
2.2.1. cấu tào
2.2.1.1. cành xuống
2.2.1.1.1. mỏng, thấm nước => tái hấp thu nước
2.2.1.2. cành lên
2.2.1.2.1. dày không thấm nước (đoạn sau only) => tái hấp thu Na
2.2.2. cơ chế tăng nồng độ ngược dòng => duy trì sự ưu trương của tủy thận
2.2.2.1. cành xuống:
2.2.2.1.1. NaCl và ure khuếch tán vào lòng ống
2.2.2.1.2. nước ra dịch kẽ
2.2.2.2. cành lên:
2.2.2.2.1. Na,K, Cl ra dịch kẽ nhờ cơ chế vận chuyển tích cực nguyên phát nhờ bơm đồng vận chuyển
2.2.2.2.2. nước bị giữ => dd nhược trương dần
2.2.3. cơ chế trao đổi ngược dòng (vasa recta)
2.2.3.1. đi song song quai henle
2.2.3.2. thẩm thấu ngược hướng quai Henle
2.2.4. duy trì ưu trương của tháp tủy: vỏ tăng dần vào tủy =>cô đặc nước tiểu
2.3. Ống lược xa và ống góp
2.3.1. tái hấp thu
2.3.1.1. nước
2.3.1.1.1. phụ thuộc ADH
2.3.1.2. Na
2.3.1.2.1. đi kèm với sự bài tiết K do bơm Na-K-ATPase
2.3.1.2.2. phụ thuộc Aldosterone
2.3.2. bài tiết
2.3.2.1. K
2.3.2.1.1. giống Na
2.3.2.2. H và NH3
2.3.2.2.1. ổn định pH máu ~7.4
2.3.2.2.2. vận chuyển tích cực nguyên phát
3. Cấu trúc thận
3.1. Nephron
3.1.1. 1 triệu/thận
3.1.2. cầu thận
3.1.2.1. gồm búi mao mạch cầu thận: tiểu ĐM vào - tb biểu mô cầu thận-tb biểu mô bao Bowman - tiểu ĐM ra
3.1.2.2. phức hợp cần cầu thận
3.1.2.2.1. giữa đoạn đầu ống lượn xa và cực mạch máu của vùng cầu thận
3.1.2.2.2. 3 thành phần
3.1.2.2.3. dung hòa lưu lượng máu tại cầu thận
3.1.3. ống thận
3.1.3.1. ống lượn gần
3.1.3.2. quai Henle
3.1.3.3. ống lượn xa
3.1.3.4. ống góp
3.2. Mạch máu thận
3.2.1. 1/4 cung lượng tim (1200m/phút)
3.2.2. đường đi
3.2.2.1. ĐM chủ => ĐM thận (5 nhánh) => nhánh gian thùy =>nhánh bán cung (ranh giới vỏ tủy) => nhánh gian tiểu thùy => tiểu ĐM vào => MM cầu thận (lọc máu) => tiểu ĐM ra => MM quanh ống (cung cấp dinh dưỡng)
4. chức năng nội tiết của thận
4.1. hệ renin-angiotesin-aldosterone
4.1.1. tiết renin
4.1.1.1. huyết áp/ nồng độ Na giảm => giảm GFR => tiết renin vào máu => chuyển anngiotestogen thành angiotestin I => angiotestin II ở phổi
4.1.1.1.1. tác dụng 4
4.1.1.2. renin bị ức chế bởi ANP (yếu tố lợi tiểu natri tâm nhĩ)
4.1.1.2.1. bài tiết nước và Na vào nước tiểu
4.2. hệ erythropoietin
4.2.1. từ
4.2.1.1. GẦN ống lượn gần và mao mạch quanh ống
4.2.1.2. các tế bào quanh xoang trong gan (thai bào sơ sinh only)
4.2.2. sản xuất hồng cầu tại tủy đỏ xương
4.3. Calcitriol
4.3.1. từ sx từ asmt hoặc cung cấp qua thức ăn
4.3.2. tăng hấp thu calci và phosphate ở RUỘT và THẬN