Get Started. It's Free
or sign up with your email address
AMINO AXIT by Mind Map: AMINO AXIT

1. Danh pháp

1.1. Tên thay thế

1.1.1. Axit- Số chỉ vị trí- amino + Tên axit cacboxylic tương ứng

1.2. Tên bán hệ thống

1.2.1. Axit- Số chỉ vị trí- amino + Tên thông thường của axit tương ứng (α, β, γ, δ, ε, ω)

2. Lý tính

2.1. Chất rắn ở dạng tinh thể

2.2. Không màu

2.3. Vị hơi ngọt

2.4. t° nóng chảy cao

2.5. Dễ tan trong nước (Amino Axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực)

3. Cấu tạo

3.1. Nhóm-COOH có tính axit

3.2. Nhóm-NH2 có tính bazơ

3.3. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuyển một phân nhỏ thành dạng phân tử

3.3.1. Vd: +H3N-CH2-COO- <-----> H2N-CH2-COOH

4. Ứng dụng

4.1. Amino axit tự nhiên (hầu hết là α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các protein của cơ thể sống

4.2. Dùng trong đời sống

4.2.1. Gia vị (bột ngọt) (Muối mononatri của axit glutamic)

4.2.2. Axit glutamic làm thuốc bổ thần kinh

4.2.3. Methionin làm thuốc bổ gan

4.2.4. Nguyên liệu sản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7...

5. Định nghĩa

5.1. Là loại hợp chất hữu cơ tạp chức

5.1.1. Nhóm Cacboxyl ( -COOH)

5.1.2. Nhóm Amino(-NH2)

6. Công thức chung (H2N)x R(COOH)y (x,y>= 1)

6.1. CTC của Amino axit no, đơn chức

6.1.1. H2N-CnH2n-COOH hay CnH2n+1NO2

6.2. C4H9NO2 : 3 Đồng Phân

6.3. H2N-R-COOH + HONO→ HO-R-COOH + N2( khí) + H20 Vd: H2N-CH2-COOH + HNO2→ HO-CH2-COOH + N2(khí)+ H2O

6.4. Đồng phân

6.4.1. C2H5NO2 : 1 Đồng Phân

6.4.2. x=y: màu tím với môi trường trung tính

6.4.3. C3H7NO2 : 2 Đồng Phân

7. Hóa tính

7.1. Công thức tổng quát: (H2N)xR(COOH)y

7.2. Phản ứng của nhóm NH2 với axit nitrơ

7.3. Thử với quỳ tím

7.3.1. x>y: màu xanh với môi trường bazơ

7.3.2. x<y: màu đỏ với môi trường axit

7.4. Tính chất lưỡng tính

7.4.1. Thể hiện tính bazơ (do có nhóm chức -NH2) tác dụng với axit mạnh

7.4.1.1. H2N-CH2-COOH +HCL→ ClH3N-CH2-COOH

7.4.2. Thể hiện tính axit (do có nhóm chức _COOH) tác dụng với bazơ mạnh

7.4.2.1. H2N-CH2-COOH + NaOH→ H2N-CH2-COONa +H2O