Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
BAO BÌ por Mind Map: BAO BÌ

1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

1.1. Lịch sử hình thành

1.1.1. Kim loại

1.1.1.1. Sắt tráng thiếc

1.1.1.1.1. BOHEMINA

1.1.1.2. Nhôm

1.1.1.2.1. OERSTED

1.1.2. Thủy tinh

1.1.2.1. 1550 TCN: chai lọ màu dc phát minh

1.1.2.2. 1200 SCN: dùng thủy tinh làm chất men phủ gốm sứ

1.1.3. Giấy

1.1.3.1. TRUNG QUỐC

1.1.3.1.1. TK16: bìa cứng

1.1.3.1.2. 1800: giấy gợn sóng

1.1.4. Tetrapak

1.1.4.1. RUBEN RAUSING

1.1.4.1.1. 1952

1.1.5. Nhựa

1.1.5.1. Wallace Hume Carothers ( Mỹ)

1.1.5.1.1. 1935

1.2. Chức năng của bao bì

1.2.1. 1. Đảm bảo chất lượng và số lượng thực phẩm

1.2.2. 2. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng

1.2.3. 3. Thuận tiện lưu kho, phân phối quản lý người tiêu dùng

1.3. Mối quan hệ giữa bao bì và thực phẩm

1.3.1. Bảo vệ tpham bên trong--> thuận tiện vận chuyển--> quảng bá sản phẩm

1.3.1.1. Bảo vệ bên trong

1.3.1.1.1. VSATTP-->Cảm quan--> DDuong --> Sluong--> Trọng lượng --> VSATTP

1.4. Phân loại bao bì thực phẩm

1.4.1. Loại thực phẩm

1.4.1.1. Lỏng, rắn, sệt,....

1.4.2. Tính năng kỹ thuật bao bì

1.4.3. Vật liệu bao bì

2. NHÃN HÀNG HÓA THỰC PHẨM

2.1. VAI TRÒ NHÃN HÀNG HÓA

2.1.1. Người tiêu dùng

2.1.1.1. Cung cấp ttin về nhãn hh

2.1.1.2. Nhận biết lựa chọn sp

2.1.1.3. Cơ sở khiếu nại khi sản phẩm có khuyết tật

2.1.2. Nhà sản xuất

2.1.2.1. Truyền tải ttin

2.1.2.2. Quảng bá phân biệt sản phẩm giữa các thương hiệu

2.1.2.3. Tạo sự ấn tượng

2.1.3. Nhà nước

2.1.3.1. Căn cứ bve quyền lợi của NSX và người tiêu dùng

2.2. VẬT LIỆU LÀM NHÃN HÀNG HÓA

2.2.1. Lon ,đồ hộp

2.2.1.1. Giấy dán bằng keo

2.2.1.2. Giấy tráng PE có độ dài bao quanh hộp, dán bằng nhiệt

2.2.1.3. In trực tiếp lên lon

2.2.2. Chai hũ thủy tinh

2.2.2.1. Giấy dán bằng keo

2.2.3. Chai bằng vật liệu trùng hợp

2.2.3.1. Giấy dán bằng keo

2.2.3.2. Giấy tráng PE có độ dài bao quanh hộp, dán bằng nhiệt

2.2.3.3. Loại in trực tiếp lên chai

2.2.4. Túi bằng nhựa và bằng Cellphane

2.2.4.1. Giấy dán bằng keo

2.2.4.2. In trực tiếp

2.2.5. Túi bằng giấy

2.2.5.1. Giấy dán bằng keo

2.2.5.2. In trực tiếp

2.2.6. Thùng carton

2.2.6.1. Giấy dán bằng keo

2.2.6.2. In trực tiếp

2.3. kÍCH THƯỚC VÀ VỊ TRÍ CỦA NHÃN TRÊN BAO BÌ

2.3.1. 40% diện tích của bao bì

2.4. THIẾT KẾ NHÃN

2.4.1. Nội dung nhãn hàng hóa bắt buộc

2.4.1.1. Tên của thực phẩm

2.4.1.2. Liệt kê thành phần cấu tạo

2.4.1.3. Hàm lượng tịnh & Khối lượng ráo nước

2.4.1.4. Địa chỉ, nơi sx

2.4.1.5. Nước xuất xứ

2.4.1.6. Ký mã hiệu lô hàng

2.4.1.7. Số đăng ký chất lượng

2.4.1.8. Thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản

2.4.1.9. Hướng dẫn sử dụng

2.4.1.10. Thực phẩm chiếu xạ

2.4.2. Nội dung nhãn hàng hóa khuyễn khích

2.4.2.1. vd: Hàng VN chất lượng cao

2.5. MÃ SỐ MÃ VẠCH

2.5.1. N.JOWD LANDA ( MỸ)

2.5.1.1. 1949

2.5.1.2. EAN: European Article Numbering

2.5.1.3. EAN-VN

2.5.1.3.1. 3/1995 ( Thành lập)

2.5.1.3.2. 5/1995( thành viên chính thức)

2.5.1.4. Kiểm tra MSMV: (Tổng Số t2 từ phải qua*3) + Tổng số t1 từ phải qua lấy số tròn chục gần nhất trừ KQua

2.5.1.5. Kích thước mã EAN-8 chuẩn: - Cao: 26.73 - Rộng: 21,31

2.5.1.6. Kích thước mã EAN-13 chuẩn: - Cao: 37,29 - Rộng: 25,93

3. CÁC LOẠI BAO BÌ THỰC PHẨM

3.1. THỦY TINH

3.1.1. Ưu điểm

3.1.1.1. Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú

3.1.1.2. Có khả năng chịu được áp suất nén bên trong

3.1.1.3. Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm MT

3.1.1.4. Tái sử dụng nhiều lần( nhưng phải có cdo rửa chai lọ an toàn

3.1.1.5. Trong suốt dễ thấy sản phấp hấp dẫn người dùng

3.1.1.6. Ít bị ăn mòn bởi MT kiềm và axit

3.1.1.7. Tính cứng vững cao, không bị biến dạng khi chứa tpham ở dk chân không hay áp suất cao của khí trơ

3.1.2. Nhược điểm

3.1.2.1. Dẫn nhiệt kém

3.1.2.2. Dễ bị ánh sáng xuyên vào

3.1.2.3. Nặng

3.1.2.4. Sản phẩm nắp và chai lọ không cùng 1 loại

3.1.2.5. sử dụng nhiều lần giảm tính bền cơ học, dễ bể vỡ

3.1.3. Phân loại

3.1.3.1. Thủy tinh Kali-canxi

3.1.3.1.1. Độ bền cơ học cao

3.1.3.1.2. Độ bóng sáng

3.1.3.1.3. Làm công cụ trong phân tích

3.1.3.2. Thủy tinh Natri-canxi

3.1.3.2.1. Độ bền cao

3.1.3.2.2. Làm chai rựu

3.1.3.3. Thủy tinh kali- chì

3.1.3.3.1. Tỉ trọng chiết quang cao

3.1.3.3.2. Trang sức

3.1.3.4. Thủy tinh Bo- Nhôm

3.1.3.4.1. Độ bền hóa học, cơ, nhiệt độ cao

3.1.3.4.2. Làm kính

3.1.4. Phân loại nắp chai thủy tinh

3.1.4.1. Loại A

3.1.4.1.1. Nắp có ren và cổ có ren: chai tương ớt

3.1.4.2. Loại B

3.1.4.2.1. Nắp có nút bần: chai rượu

3.1.4.3. Loại C

3.1.4.3.1. Nắp chai nước ngọt

3.1.5. Sản xuât thủy tinh

3.1.5.1. Nguyên liệu

3.1.5.1.1. Si02: Cát

3.1.5.1.2. K20:

3.1.5.1.3. Ca0

3.1.5.1.4. Ba0

3.1.5.1.5. Zn0

3.1.5.1.6. B203

3.1.5.2. Quy Trình

3.1.5.2.1. Cát

3.1.5.2.2. Rửa chà xát

3.1.5.2.3. Sấy khô

3.1.5.2.4. Phân loại

3.1.5.2.5. Phân ly điện từ

3.1.5.2.6. Sấy cát

3.1.5.2.7. Nấu thủy tinh

3.1.5.2.8. Tạo hình

3.1.5.2.9. Phủ nóng

3.1.5.2.10. ủ, tôi spham

3.1.5.3. Các Khuyết tật bao bì thủy tinh

3.1.5.3.1. Dạng bọt khí

3.1.5.3.2. Dạng thủy tinh

3.1.5.3.3. Dạng tinh thể

3.1.5.4. Tính chất vật lý hóa học của bao bì thủy tinh

3.1.5.4.1. Độ bền cơ

3.1.5.4.2. Độ bền nhiệt

3.1.5.4.3. Quang học

3.1.5.4.4. Độ bền hóa học

3.2. KIM LOẠI

3.2.1. Ưu điểm

3.2.1.1. Nhẹ, dễ vận chuyển,

3.2.1.2. Kín( nắp và thân cùng nglieu)

3.2.1.3. Chống ánh sáng, tia cực tím

3.2.1.4. Chịu nhiệt

3.2.1.4.1. Thanh trùng

3.2.1.4.2. Tiệt trùng

3.2.1.5. In được, tráng lớp vecni bảo vệ lớp in

3.2.1.6. Có thể tự động hóa trong sản xuất

3.2.2. Nhược điểm

3.2.2.1. Không tái sử dụng được

3.2.2.2. Độ bền hóa học kém

3.2.2.3. Không thấy được sản phẩm bên trong

3.2.2.4. Giá thiết bị dây chuyền sản xuất bao bì, dây chuyền đóng gói bao bì vào loại khá cao

3.2.2.5. Chí phí tái chế cao

3.2.3. Phân loại

3.2.3.1. Vật liệu bao bì

3.2.3.1.1. Thép tráng thiếc

3.2.3.1.2. Nhôm

3.2.3.2. Công nghệ chế tạo lon

3.2.3.2.1. 2 mảnh

3.2.3.2.2. 3 mảnh

3.2.4. Quy trình SX

3.2.4.1. 2 mảnh

3.2.4.1.1. Nguyên liệu

3.2.4.1.2. Duỗi trải thẳng

3.2.4.1.3. Bôi trơn để giảm ma sát

3.2.4.1.4. Phủ vecni bảo vệ lon, nắp

3.2.4.1.5. Sấy khô lớp vecni

3.2.4.2. 3 mảnh

3.2.4.2.1. Thân

3.2.4.2.2. Nắp, Đáy

3.2.5. Sự ăn mòn

3.3. NHỰA

3.4. GIẤY

3.5. TETRAPAK

4. GIỚI THIỆU

4.1. KN THỰC PHẢM

4.1.1. Là thức ăn đồ uống đã hoặc qua chế biến

4.1.2. Đưa vào cơ thể con người bằng đường tiêu hóa

4.1.3. Tạo ra năng lượng cho các hoạt động cơ thể phát triển

4.2. ĐẶC TÍNH THỰC PHẨM

4.2.1. Dinh dưỡng

4.2.2. ATVSTP

4.2.3. Cảm quan

4.3. KN BAO BÌ THỰC PHẨM

4.3.1. Vật chưa đựng và bao bọc thực phẩm thành đơn vị để bán

4.3.2. Có thể gồm nhiều lớp phủ kín hay chỉ bao bọc 1 phẩn thực phẩm

4.3.3. Đạt về số lượng & chất lượng

4.3.4. Loại bao bì

4.3.4.1. Bao bì kín

4.3.4.1.1. Có KHẢ NĂNG ngăn cách không gian xung quanh vật phẩm

4.3.4.1.2. Dùng bao bọc thực phẩm CHẾ BIẾN CÔNG NGHIỆP

4.3.4.2. Bao bì hở

4.3.4.2.1. KHÔNG có KHẢ NĂNG ngăn cách không gian xung quanh vật phẩm

4.3.4.2.2. 1. Bao bì gián tiếp

4.3.4.2.3. 2. Bao bì trực tiếp

4.4. ẢNH HƯỞNG BAO BÌ VÀ CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM

5. VSATTP