ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC por Mind Map: ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC

1. ĐIỀU TRỊ TRIỆU CHỨNG (Ưu tiên thực hiện trước)

1.1. Điều trị đối kháng tác dụng dược lý

1.1.1. Ngăn quá trình chuyển hóa thành chất độc hơn

1.1.2. Tăng đào thải chất độc

1.1.3. Đối kháng cạnh tranh trên thụ thể

1.1.4. Đối kháng ngăn chặn thụ thể của chất độc

1.2. Điều trị triệu chứng

1.2.1. Trị suy hô hấp

1.2.2. Trị rối loạn nhịp tim

1.2.3. Chống sốc

1.2.4. Điều trị hôn mê, động kinh, co giật

1.2.5. Chống rối loạn nước, điện giải, toan, kiềm

1.2.6. Chống biến chứng máu

2. LOẠI BỎ CHẤT ĐỘC (Nhằm giảm tối đa sự hấp thu vào máu, tăng thải ra ngoài)

2.1. LOẠI TRỰC TIẾP (chỉ thực hiện khi ngộ độc <6h)

2.1.1. Loại bỏ trên da,mắt (chất độc ăn mòn, acid, base, phenol..)

2.1.1.1. Rửa bằng nước ấm

2.1.1.2. Rửa bằng xà phòng

2.1.1.3. Rửa bằng dung môi hữu cơ (nếu chất độc không tan

2.1.1.4. Rửa mắt bằng nước muối sinh lý 0.9%, duy trì pH sau rửa mắt 6.5-7.5

2.1.2. Loại bỏ qua đường tiêu hóa

2.1.2.1. Gây nôn

2.1.2.1.1. Móc họng, ngoáy họng bằng lông gà

2.1.2.1.2. Siro ipeca pha loãng uống không quá 2 liều

2.1.2.1.3. Apomorphin tiêm dưới da 5-10mg

2.1.2.1.4. Không nên gây nôn với các đối tượng

2.1.2.2. Rửa dạ dày

2.1.2.2.1. Chỉ định trong khoảng 3-8h sau khi ngộ độc, dung dịch rửa là

2.1.2.2.2. Chống chỉ định đối với

2.1.2.3. Tẩy xổ

2.1.2.3.1. Chỉ định trong 24h sau khi uống thuốc độc

2.1.2.3.2. Cơ chế

2.1.2.3.3. Chống chỉ định

2.1.2.4. Thụt trực tràng

2.1.2.4.1. Dung dịch NaCl 0.9%

2.1.2.4.2. Nên kết hợp thụt trực tràng với rửa dạ dày

2.2. LOẠI GIÁN TIẾP

2.2.1. Loại qua đường hô hấp

2.2.2. Loại qua đường thận

2.2.2.1. Manitol 10-25%

2.2.2.2. Glucose ưu trương 10% hoặc 30%

2.2.2.3. Dung dịch Ringer

2.2.3. Loại bằng cách thẩm tách máu hoặc chích máu

3. DÙNG CHẤT GIẢI ĐỘC (Để phá hủy/ trung hòa chất độc)

3.1. Hấp phụ chất độc trong dạ dày, ruọt

3.1.1. Than hoạt

3.1.2. Lòng trắng trứng

3.1.3. Sữa

3.1.4. Kaolin

3.1.5. Tanin

3.2. Chất kháng độc đặc hiệu

3.2.1. BAL, DMSA, EDTA... trị ngộ độc KL nặng

3.2.2. Atropin sulfat trị ngộ độc anticholinesterase

3.2.3. PAM trị ngộ độc thuốc trừ sâu P hữu cơ

3.2.4. Nalorphin trị ngộ độc opium

3.2.5. Natri nitrit, natri thiosulfat trị ngộ độc cyanid