Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945- 1975)

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Chương III ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945- 1975) por Mind Map: Chương III   ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP   VÀ ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC (1945- 1975)

1. I. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954)

1.1. 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946)

1.1.1. a. Hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng Tháng Tám

1.1.1.1. KHÓ KHĂN: -Thù trong:+Việt Quốc +Vệt Cách +Đại Việt -Giặc ngoài -Kinh tế tài chính kiệt quệ

1.1.2. b. Chủ trương “kháng chiến kiến quốc” của Đảng

1.1.2.1. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc (25-11-1945): -Giữ vững chính quyền -Chống thực dân Pháp xâm lực - Bài trừ nội phản -Cải thiện đời sống

1.1.3. c. Kết quả, ý nghĩa và kinh nghiệmj

1.1.3.1. – Kết quả. + Về chính trị- xã hội: đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới. + Về kình tế, văn hoá: các lĩnh vực sản xuất cũ được phục hồi, sản xuất mới được phát triển, đẩy lùi được nạn đói, bước đầu xây dựng được nền văn hoá mới. + Về bảo vệ chính quyền cách mạng: Chính quyền được đảm bảo an toàn trước những âm mưu thủ đoạn của kẻ thù. – Ý nghĩa. + Bảo vệ được nền độc lập, xây dựng được nền móng cho chế độ xã hội mới. + Chuẩn bị được những điều kiện cần thiết cho cuộc kháng chiến toàn quốc. – Nguyên nhân thắng lợi + Đánh giá đúng tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám. +Phát huy được sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. + Lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. – Bài học kinh nghiệm. + Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào nhân dân để bảo vệ chính quyền. + Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù. + Tận dụng khả năng hoà hoãn để xay dựng lực lượng, đồng thời luôn sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống khi địch bội ước.

1.2. 2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954)

1.2.1. a.Hoàn cảnh lịch sử

1.2.1.1. – Thuận lợi + Ta tiến hành kháng chiến chính nghĩa và tại chỗ. + Có sự chuấn bị về mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài. >>> Chủ trương của Đảng về xây dựng hệ thống chính trị >>> Đường lối đối ngoại của Đảng trong thời kỳ đổi mới – Khó khăn + Tương quan lực lượng không có lợi cho ta. + Bị bao vây cô lập. + Pháp đã chiếm được Lào, Campuchia và một số thành phố, thị xã.

1.2.2. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối .

1.2.2.1. 3 văn kiện chính là: -Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh (20/12/1946) -Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" của trung ương Đảng (22/12/1946) -"Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh (9/1947).

1.2.2.2. Nội dung đường lối: + Mục đích kháng chiến: Đánh thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập dân tộc + Tính chất kháng chiến: Cuộc chiến tranh chính nghĩa, có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới + Chính sách kháng chiến: Liên hiệp, đoàn kết rộng rãi, tự lực về mọi mặt + Chương trình và nhiệm vụ: Động viên các nguồn lực, giành độc lập, thống nhất, củng cố chế độ, tăng gia sản xuất + Phương châm tiến hành: Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

1.2.2.3. Nội dung của Chính cương Đảng lao động Việt Nam + Nhiệm vụ cách mạng: Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ phong kiến, phát triển chế độ dân chủ nhân dân + Động lực cách mạng: Nền tảng của nhân dân là công, nông và lao động trí thức + Đặc điểm cách mạng: Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân + Triển vọng cách mạng: Nhất định sẽ đưa Việt Nam tiến tới CNXH + Giai cấp lãnh đạo và mục tiêu của Đảng: Giai cấp công nhân. Phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tiến lên chế độ XHCN + Chính sách của Đảng: Phát triển chế độ, gây mầm mống cho CNXH, đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi + Quan hệ quốc tế: Thực hiện đoàn kết Việt-Trung-Xô và Việt-Miên-Lào

1.3. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

1.3.1. a. Kết quả và ý nghĩa lịch sử

1.3.1.1. – Kết quả. + Chính trị: xây dựng được bộ máy chính quyền 5 cấp, phát triển được khối đại đoàn kết trong nước và quốc tế, từng bước thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng. + Quân sự: thu được nhiều thắng lợi lớn, đặc biệt là chiến dịch Điện Biên Phủ. + Ngoại giao: tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thế giới; buộc Pháp ký hiệp định Giơnevơ.

1.3.1.2. – Ý nghĩa. + Trong nước. Làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp có sự giúp đỡ cao của Mỹ. Làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của Mỹ. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc. Nâng cao uy tín và vị thế nước ta trên trường quốc tế. + Quốc tế. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới. Tăng thêm địa bàn và lực lương cho CNXH. Mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. HCM đánh giá…

1.3.2. b. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm

1.3.2.1. – Nguyên nhân thắng lợi. + Có sự lãnh đạo của Đảng với đường lối đúng đắn và khối đoàn kết toàn dân. + Có lực lượng vũ trang ba thứ quân dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Có chính quyền dân chủ nhân dân không ngừng được củng cố và lớn mạnh. + Có sự liên minh chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ của hệ thống XHCN và nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.

1.3.2.2. – Bài học kinh nghiệm. + Thứ nhất, đề ra đường lối đúng và quán triệt sâu sắc trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. + Thứ hai, kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến, đặt lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc. + Thứ ba, thực hiện phương châm vừa kháng chiến vừa xây dựng chế độ mới. + Thứ tư, chủ động đề ra và thực hiện phương thức tiến hành chiến tranh và nghệ thuật quân sự sáng tạo. + Thứ năm, tăng cường công tác xây dựng Đảng, nâng cao hiệu quả sức chiến đấu và năng lực lãnh đạo của Đảng trong chiến tranh.

2. II. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975)

2.1. 1. Đường lối trong giai đoạn 1954-1964

2.1.1. a. Bối cảnh lịch sử của cách mạng Việt Nam sau tháng 7-1954

2.1.1.1. Thuận lợi: Miền bắc hoàn toàn giải phóng Khó khăn:Miền nam trở thành thuộc địa mới của Mỹ

2.1.2. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

2.1.2.1. – Quá trình hình thành và nội dung đường lối. + 9-1954, HN Bộ chính trị ra nghị quyết về “tình hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mới của Đảng”. + HNTW lần thứ bảy (3-1955) và thứ tám (8-1955) khẳng định muốn chống đế quốc Mỹ phải ra sức củng cố miền Bắc. + 12-1957 HNTW lần thứ 13 nêu nhiệm vụ đưa miền Bắc lên CNXH và quyết tâm thống nhất nước nhà. + 1-1959, HNTW lần thứ 15 đã nêu rõ nhiệm vụ cách mạng hai miền và mối quan hệ giữa chúng. Đặc biệt là chuyển hướng chỉ đạo với cách mạng miền Nam. + ĐHĐBTQ lần thứ III (9-1960) hoàn chính đường lối chiến lược cả nước:

2.1.2.2. – Ý nghĩa đường lối. + Thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: ĐLDT và CNXH, phù hợp với hoàn cảnh lịch sử cụ thể. + Thể hiện sự độc lập, tự chủ, sáng tạo của Đảng phù hợp với VN và xu thế cách mạng thế giới. + Đường lối là cơ sở để chỉ đạo cách mạng cả nước giành những thắng lợi to lớn. 2. Đường lối trong giai đoạn 1965-1975.

2.2. 2. Đường lối trong giai đoạn 1965- 1975

2.2.1. a. Bối cảnh lịch sử

2.2.1.1. – Thuận lợi. + Cách mạng thế giới đang ở xu thế tiến công. + Miền Bắc vừa hoàn thành kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. + Cách mạng miền Nam đang có những bước tiến mới. – Khó khăn. + Liên Xô và Trung Quốc tiếp tục bất đồng. + Mỹ ồ ạt đưa quân viến chinh xâm lược làm tương quan lực lượng thay đổi bất lợi cho ta.

2.2.2. b. Quá trình hình thành, nội dung và ý nghĩa của đường lối

2.2.2.1. – Quá trình hình thành và nội dung đường lối. + HN Bộ chính trị đầu 1961 và đầu 1962 đã khẳng định đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh chính trị, tiếp tục giữ vững và phát triển thế tiến công. + HNTW lần thứ 9 (11-1963) xác định đúng đắn quan điểm quốc tế, đồng thời xác định rõ vai trò căn cứ, hậu phương cách mạng của miền Bắc đối với miền Nam. + HNTW 11 (3-1965) và HNTW 12 (12-1965) đề ra đường lối chung cả nước trong tình hình mới.

2.2.2.2. Ý nghĩa đường lối. + Thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ, tinh thần tiến công, tinh thần độc lập tự chủ. + Thể hiện tư tưởng nắm vững và giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH, nắm vững mối quan hệ cách mạng hai miền. + Đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính được thể hiện ở tầm cao mới.

2.3. 3. Kết quả, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắn lợi và bài học kinh nghiệm

2.3.1. a) Kết quả và ý nghĩa thắng lợi.

2.3.1.1. Kết quả: + Ở miền Bắc, công cuộc xây dựng CNXH đạt được những thành tựu đáng tự hào: một chế độ xã hội mới được hình thành; đánh bại hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ… + Ở miền Nam: lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ nguỵ, hoàn thành CM DTDCND trên cả nước…

2.3.1.2. – Ý nghĩa: Đối với nước ta: + Hoàn thành CM DTDCND trên cả nước, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc. + Tăng thêm sức mạnh vật chất và tinh thần, thế và lực cho cách mạng Việt Nam, để lại niềm tự hào và những kinh nghiệm quý báu. + Nâng cao uy tín của Đảng và dân tộc trên trường quốc tế. Đối với thế giới: + Đập tan cuộc phản kích lớn nhất của CNĐQ vào CNXH, từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. + Làm thất bại chiến tranh xâm lược của Mỹ. + Góp phần làm suy yếu trận địa của CNĐQ, phá vỡ phòng tuyến quan trọng của chúng ở Đông Nam Á. + Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới. + Đại hội IV của Đảng đánh giá.

2.3.2. b) Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

2.3.2.1. Nguyên nhân thắng lợi: + Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. + Có cuộc đấu tranh đầy hy sinh gian khổ của quân và dân ta, nhất là đồng bào miền Nam. + Có miền Bắc XHCN là hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam. + Có tình đoàn kết chiến đấu của 3 nước Đông Dương, sự ủng hộ của các nước XHCN và nhân dân tiến bộ thế giới.

2.3.2.2. Bài học kinh nghiệm: Một là, Giương cao ngọn cờ ĐLDT và CNXH phát huy sức mạnh toàn dân đánh Mỹ, cả nước đánh Mỹ. Hai là, tin tưởng vào sức mạnh của dân tôc ta, kiên định tư tưởng chiến lược tiến công, quyết đánh và quyết thắng đế quốc Mỹ. Ba là, thực hiện chiến tranh nhân dân, tìm ra biện pháp chiến đấu đúng đắn, sáng tạo. Bốn là, Quán triệt sâu sắc và nghiêm túc đường lối trong các cấp bộ Đảng trong quân đội, trong các ngành, các địa phương. Năm là, phải coi trọng công tác xây dựng Đảng.