BÀI 21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở ...

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
BÀI 21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (194-196) por Mind Map: BÀI 21 XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (194-196)

1. PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI

1.1. Hoàn cảnh lịch sử

1.1.1. 1957-199, Mĩ Diệm

1.1.1.1. tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của quần chúng

1.1.1.2. luật 10/9

1.1.1.3. đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật

1.1.2. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1/1959)

1.1.2.1. để nhân dân miền Nam sử dụng bảo lực CM đánh đổ chính quyền Mĩ Diệm

1.1.2.2. phương hướng

1.1.2.2.1. giành chính quyền về tay nhân dân bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu

1.1.2.2.2. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang

1.2. Diễn biến

1.2.1. Nổi dậy ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2/1959), Trà Bồng (8/1959)

1.2.2. Tiêu biểu là "Đồng Khởi"(17/1/1960) nổ ra ở =>lan ra khắp Nam bộ, Tây Nguyên,...

1.2.2.1. Định Thủy

1.2.2.2. Phước Hiệp

1.2.2.3. Bình Khánh

1.2.2.4. Toàn tỉnh bến Tre

1.2.3. 1960, ta làm chủ nhiều thôn xã ở Nam bộ, ven biển Trung bộ và Tây Nguyên

1.3. Kết quả, ý nghĩa

1.3.1. sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam (20/12/1960)

1.3.2. gián đòn nặng nề vào chính sáhc thực dân kiểu mới của Mĩ

1.3.3. làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm

1.3.4. đánh dấu bước phát triển của CM miền Nam: thế giữ gìn lực lượng => thế tiến công

1.3.5. phá sản chiến lược chiến tranh đơn phương

2. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC "CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT" CỦA MĨ (1961-1965)

2.1. Chiến lược "CTĐB" của Mĩ ở miền Nam

2.1.1. Hoàn cảnh

2.1.1.1. thất bại trong cuộc "Đồng Khởi", tổng thống Kennodi đề ra chiến lược "CTĐB" ở miền Nam

2.1.1.2. "CTĐB" là hình thức chiến tranh thực dân xâm lược mới

2.1.1.3. được tiến hành bằng quân đội tay sai

2.1.1.4. dưới sự chỉ huy của hệ thống "cố vấn" dựa

2.1.1.5. vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ

2.1.2. Âm mưu cơ bản

2.1.2.1. dùng người Việt đánh người Việt

2.1.3. Thủ đoạn (biện pháp)

2.1.3.1. Mĩ đề ra kế hoạch Stalay Taylo (19661-1963) nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng

2.1.3.2. tăng nhanh viện trợ, cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, lập bộ chỉ huy quân sự Mĩ (MACV)

2.1.3.3. sử dụng phổ biến chiến thuật "trực thăng vận, thiết xa vận"

2.1.3.4. dồn dân lập"Ấp chiến lược"(ấp tân sinh): là "xương sống", sau thành "quốc sách"

2.1.3.5. liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiếu diệt lực lượng CM

2.1.3.6. tiến hành các hoạt động phá hoại, ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam

2.1.3.7. sau đó đề ra KH Giôn xơn Mác namara: bình định miền Nam có trọng điểm trong hai năm (1964-1965)

2.2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược"CTĐB" của Mĩ

2.2.1. Chủ trương

2.2.1.1. 1/1961, TW cục miền nam thành lập

2.2.1.2. 2/1961, thống nhất các lực lượng vũ trang thành quân giải phóng miền Nam

2.2.1.3. từ 1960 trở đi, nổi dậy với tiến công trên 3 vùng chiến lược bằng ba mũi giáp cong

2.2.2. Các chiến thắng

2.2.2.1. trên mặt trận quân sự

2.2.2.1.1. thắng lợi lớn trong trận Ấp Bắc => chứng minh quân dân miền Nam có nhiều khả năng đánh bại chiến lược "CTĐB", mở ra phong trào "thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công"

2.2.2.1.2. Đông Xuân 1954-1965: chiến thắng ở Bình Giã => phá sản "CTĐB" về cơ bản

2.2.2.1.3. giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia ( Quãng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) => phán sản "CTĐB" hoàn toàn

2.2.2.2. về chính trị

2.2.2.2.1. ở nông thôn: cuộc đấu tranh chống và phá "Ấp chiến lược" diễn ra gay go, quyết liệt

2.2.2.2.2. ở các đô thị, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài và các tín đồ Phật giáo

2.2.2.2.3. 1/1/1963, Mĩ giật dây Dương Văn Minh lật đổ Ngô Đình Diệm. Chính quyền Sài Gòn lâm vào tình trạng khủng hoảng => thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ