MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC

Mindmap chương 3 của Lưu Nguyễn Quốc Khang - 7190011

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
MÔI TRƯỜNG VÀ VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC por Mind Map: MÔI TRƯỜNG VÀ  VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC

1. Nhà Quản Trị

1.1. Tài năng

1.1.1. Nhà quản lý chịu hoàn toàn trách nhiệm sự thành công hay thất bại của tổ chức.

1.1.2. Năng lực của tổ chức phụ thuộc vào năng lực nhà quản lý.

1.1.3. Nhà quản lý được nắm giữ toàn bộ và vận hành những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động tốt hay kém của công ty.

1.2. Tượng trưng

1.2.1. Phần lớn sự thành công hay thất bại của tổ chức là do các yếu tố nằm ngoài sự kiểm soát của nhà quản trị.

1.2.2. Khả năng tác động đến kết quả của tổ chức của nhà quản trị chịu ảnh hưởng và hạn chế bởi các yếu tố bên ngoài.

2. Môi trường bên ngoài doanh nghiệp

2.1. Khái niệm:

2.1.1. là những yếu tố nằm bên ngoài tổ chức mà có thể sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức đó

2.2. Phân loại:

2.2.1. Môi trường ngành (vi mô): Là những lực lượng chắc chắn có ảnh hưởng trực tiếp và tốc độ nhanh chóng đến tổ chức (Doanh nghiệp).

2.2.2. Môi trường chung (vĩ mô): Môi trường kinh tế (GDP, lạm phát, lãi suất…), Văn hóa xã hội, Chính trị/Luật pháp, nhân khẩu học, khoa học - kĩ thuật, và môi trường toàn cầu.

2.3. Đánh Giá Môi Trường Không Chắc Chắn

2.3.1. Tính phức tạp của môi trường: Số lượng yếu tố thuộc thành phần của môi trường bên ngoài

2.3.2. Mức độ biến đổi của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài: Độ biến động hay ổn định hoàn toàn phụ thuộc vào đặc trưng của môi trường

2.4. Mối Quan Hệ Bên Liên Quan: Bất kì đối tượng nào thuộc về môi trường của tổ chức đều có tác động đến quyết định và hành động của tổ chức

2.4.1. Có thể hướng dẫn để cải thiện năng lực của tổ chức.

2.4.2. Đó là “quyền lợi” mang đến sự phụ thuộc lẫn nhau giữa tổ chức và bên liên quan.

2.4.3. Quản Lý Mối Quan Hệ Bên Liên Quan

2.4.3.1. Xác định các bên liên quan bên ngoài tổ chức.

2.4.3.2. Xác định quyền lợi cụ thể và mối quan tâm của bên liên quan bên ngoài.

2.4.3.3. Quyết định lời bình phẩm của bên liên quan bên ngoài đối với tổ chức.

2.4.3.4. Xác định cách để quản lý từng mối quan hệ với bên liên quan bên ngoài.

3. Văn hóa của doanh nghệp

3.1. Hàm ý

3.1.1. Cá nhân nhận thức văn hóa tổ chức dựa trên những gì họ nhìn thấy, nghe thấy, hoặc đã trải nghiệm trong tổ chức.

3.1.2. Văn hóa tổ chức được chia sẻ bởi các cá nhân tổ chức.

3.1.3. Văn hóa Tổ chức là một thuật ngữ mô tả. Nó mô tả, chứ không phải là đánh giá lại.

3.2. Văn hóa mạnh

3.2.1. Định nghĩa

3.2.1.1. Là nền văn hóa mà các giá trị chủ đạo trọng tâm được tổ chức được gìn giữ sâu trong mỗi cá nhân và truyền bá rộng rãi.

3.2.1.2. Có sự ảnh hưởng mạnh mẽ đến các thành viên trong tổ chức.

3.2.2. Lợi ích

3.2.2.1. Tạo ra một cam kết mạnh mẽ cho nhân viên trong tổ chức.

3.2.2.2. Thúc đẩy hiệu suất làm việc cao hơn

3.3. Văn hóa yếu

3.3.1. Các nhân viên am hiểu rất ít về bề dày lịch sử của tổ chức

3.3.2. Nhân viên có ý thức tập thể chung kém

3.3.3. Giá trị bị giới hạn cho một số ít người – thường là người quản lý cấp cao

3.4. Cách nhân viên tiếp thu văn hóa

3.4.1. Các câu chuyện

3.4.2. Các nghi lễ

3.4.3. Biểu tượng quan trọng

3.4.4. Thông Điệp

3.5. Văn háo ảnh hưởng đến nhà quản lí

3.5.1. Kế hoạch

3.5.2. Tố chức

3.5.3. Lãnh đạo

3.5.4. Kiểm soát

4. Các vấn đề văn hóa quản trị trong tổ chức

4.1. Sáng tạo văn hóa đạo dức

4.2. Sáng tạo văn hóa sáng kiến

4.3. Văn hóa phục vụ khách hàng

4.4. Văn hóa tổ chức tinh thần

4.4.1. mọi người đều có đời sống nội tâm riêng sẽ ngày càng tốt hơn được nung nấu bằng những hành động đẹp

4.4.2. Đặc điểm

4.4.2.1. Có cảm xúc mạnh mẽ về tổ chức.

4.4.2.2. Tập trung phát triển các cá nhân.

4.4.2.3. Tin tưởng và cởi mở giữa nhân viên và nhân viên.

4.4.2.4. Giao quyền cho nhân viên.

4.4.2.5. Khoan dung đối với lỗi lầm của nhân viên.

4.4.3. Lợi ích

4.4.3.1. Tăng năng suất

4.4.3.2. Giảm tỉ lệ bỏ việc

4.4.3.3. Tăng năng lực tập thể

4.4.3.4. Tăng tính sáng tạo

4.4.3.5. Tăng sự hài lòng của khách hàng

4.4.3.6. Tăng hiệu quả đầu ra của tổ chức