CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA. LIÊN HỆ VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CÁCH MẠNG 4.0

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA. LIÊN HỆ VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CÁCH MẠNG 4.0 por Mind Map: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA.  LIÊN HỆ VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA CÁCH MẠNG 4.0

1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP HÓA

1.1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Thay thế lao động thủ công thành lao động máy móc

1.1.2. Đặc điểm

1.1.2.1. Đẩy mạnh sản xuất, hình thành tư sản & vô sản

1.1.3. Lịch sử các cuộc CMCN

1.1.3.1. Đầu thế kỷ 19, 1860, 1960, đầu thế kỷ 21

1.1.4. Tác động của các cuộc CMCN tới thế giới

1.1.4.1. Thay đổi toàn diện hình thái kinh tế - xã hội

1.2. CÔNG NGHIỆP HÓA

1.2.1. Khái niệm

1.2.1.1. Quá trình chuyển đổi từ nông nghiệp sang nước công nghiệp, cải tiến từ một xã hội hóa thành xã hội công nghiệp

1.2.2. Đặc điểm

1.2.2.1. Công nghiệp hóa xây dựng nền kinh tế mở trong nước và bên ngoài

1.2.2.2. Lấy hiệu quả kinh tế – xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương án phát triển...

1.2.3. Vai trò của công nghiệp hóa đối với nền kinh tế

1.2.3.1. Nhiệm vụ trung tâm thời kỳ quá độ, sự nghiệp của toàn dân

1.2.3.2. Nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại và đẩy mạnh xuất khẩu

1.2.3.3. Tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh->Phát triển kinh tế...

2. LIÊN HỆ SỰ RA ĐỜI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG 4.0

2.1. CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0

2.1.1. Khái niệm

2.1.1.1. Cuộc cách mạng tập trung vào công nghệ kỹ thuật số

2.1.2. Đặc điểm

2.1.2.1. Tăng năng suất lao động, giảm áp lực chi phí đẩy đến lạm phát toàn cầu

2.1.2.2. Thay đổi sức mạnh của các quốc gia và các doanh nghiệp

2.1.2.3. Tạo ra nhiều sảm phẩm và dịch vụ có chất lượng hơn

2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN VIỆT NAM

2.2.1. Dấu hiệu hình thành

2.2.1.1. Cơ giới hóa sản xuất, sử dụng ICT(Nông nghiệp), tự động hóa, dây chuyền hóa sản xuất, mở rộng đầu tư nước ngoài( Công nghiệp), Internet hóa thương mại điện tử( Dịch vụ)

2.2.2. Cơ hội

2.2.2.1. Tiếp thu được tinh hoa công nghệ của thế giới, nền kinh tế khá phát triển, tài nguyên khoáng sản phong phú, nguồn lao động dồi dào.

2.2.3. Thách thức

2.2.3.1. Bỏ qua tư bản chủ nghĩa nên kinh tế không quá phát triển, chuyển dịch cơ cấu GDP chậm, trình độ chuyên môn không cao, công nghệ lạc hậu, sức cạnh tranh thấp.

2.2.4. Biện pháp giải quyết khó khăn của Đảng và Nhà nước ta

2.2.4.1. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần; công bằng, trung thực trong kinh doanh; tăng phúc lợi xã hội, đào tạo nhân lực có chuyên môn cao; đội ngũ cán bộ công bằng, liêm chính, trình độ cao,...

2.3. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIỆT NAM

2.3.1. Đổi mới công nghệ,hoàn thiện thể chế, tư duy mới về quản lý

2.3.2. Tăng cường đào tạo nhân lực có chuyên môn cao