Chính sach cai trị của TD Pháp

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Chính sach cai trị của TD Pháp por Mind Map: Chính sach cai trị của TD Pháp

1. Chính trị

1.1. Áp đặt chính sách cai trị thực dân

1.2. chia VN thành 3 kì

1.3. cấu kết với địa chủ trong bóc lột kinh tế và áp bức chính trị đối với ND VN

2. Chương II

3. Tác động của chính sách khai khác thuộc địa đối với KT-XH VN

3.1. Sự biến đổi về kinh tế

3.1.1. Có sự du nhập phương thức SX TBCN

3.1.2. Quan hệ KT PK lậc hậu vẫn được duy trì

3.1.3. Vãn là 1 nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc

3.2. Sự biến đổi về Xã Hội

3.2.1. Phân hóa GC và MT trong XHVN

3.2.1.1. Địa chủ

3.2.1.1.1. Đại địa chủ

3.2.1.1.2. Địa chủ vừa và nhỏ

3.2.1.2. Nông dân

3.2.1.2.1. Bị BL, AB nặng nề

3.2.1.3. Tiểu tư sản

3.2.1.3.1. Bị BL, AB nặng nề

3.2.1.4. Tư sản

3.2.1.4.1. Tư sản mại bản

3.2.1.4.2. Tư sản dân tộc

3.2.1.5. Công nhân

3.2.1.5.1. Bị BL, AB nặng nề

4. Kinh tế

4.1. tiến hành cướp đoạt ruộng đất

4.2. xây dựng một số cơ sở CN, hệ thống giao thông, bến cảng để phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của Pháp

5. Văn hóa xã hội

5.1. thực hiện chính sách văn hóa, giáo dục thực dân, dung túng, duy trì thủ tục lạc hậu,...

6. Các phong trào yêu nước của ND trước khi có Đảng

6.1. PT cuối TK XIX

6.1.1. PT Cần Vương

6.1.1.1. Không thành công

6.1.2. Khởi nghĩa Yên Thế

6.1.2.1. Không thành công

6.2. PT đầu thế kỉ XX

6.2.1. Khuynh hướng bạo động (PBC)

6.2.1.1. Không thành công

6.2.2. Khuynh hướng cải cách (PCT)

6.2.2.1. Không thành công

6.3. Sau CTTG lần thứ nhất

6.3.1. PT QG cải lương tư sản

6.3.2. PT YN DC công khai

6.3.3. PT CM QG tư sản

7. PT YN theo khuynh hướng vô sản

7.1. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các ĐK về CT, TT và tổ chức cho việc thành lập Đảng

7.1.1. Chuẩnn bị về tư tưởng

7.1.2. Chuẩn bị về chính trị

7.1.3. Chuẩn bị về tổ chức

7.2. Sự phát triển của PT YN theo khuynh hướng vô sản

7.3. Sự ra đời của các tổ chức Cộng sản ở VN

7.3.1. Hội VN CMTN

7.3.1.1. Đông Dương Cộng sản Đảng

7.3.1.2. An Nam Cộng sản Đảng

7.3.2. Đảng Tân Việt

7.3.2.1. Đông Dương Cộng sản liên đoàn

8. Nội dung của Hội nghị thành lập ĐCS VN

8.1. 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm Cộng sản ở Đông Dương

8.2. 2. Định tên Đảng là ĐCSVN

8.3. 3. Thảo luận về chính cương và điều lệ sơ lược của Đảng

8.4. 4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước

8.5. 5. Cử 1 ban chấp hành trung ương lâm thời

9. ND cương lĩnh CT đầu tiên của Đảng

9.1. Phương hướng chiến lược CM

9.1.1. làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản

9.2. Nhiệm vụ của cách mạng

9.2.1. Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến tay sai; làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông.

9.2.2. Về kinh tế: Tịch thu sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp giao cho Chính phủ công nông binh; tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công và chia cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp, nông nghiệp, miễn thuế cho dân cày nghèo…

9.2.3. Về văn hóa - xã hội: Dân chúng được tự do tổ chức; nam nữ bình quyền,…; phổ thông giáo dục theo công nông hóa.

9.3. Lực lượng cách mạng

9.3.1. Tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân

9.3.2. Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt

9.3.3. Phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam

9.4. Lãnh đạo cách mạng

9.4.1. Giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam

9.4.2. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản

9.5. Quan hệ với cách mạng thế giới

9.5.1. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hành liên lạc với các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp.