QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT por Mind Map: QUY PHẠM PHÁP LUẬT, VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật

1.1. Tiếng việt

1.2. Quy định cụ thể, không quy định chung...

1.3. tùy theo nội dung

2. Quan hệ pháp luật

2.1. Khái niệm quan hệ pháp luật

2.2. Đặc điểm

2.3. Thành phần

2.3.1. Chủ thể

2.3.1.1. Năng lực

2.3.1.2. Đặc điểm

2.3.2. Nội dung

2.3.2.1. Quyền chủ thể

2.3.2.2. Nghĩa vụ pháp lý

2.3.3. Khách thể

2.3.4. Sự kiện pháp lý

2.4. New node

3. Quy phạm pháp luật

3.1. Khái niệm quy phạm pháp luật

3.1.1. Là quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc, do nhà nước ban hành và được nhà được thưc hiện bằng các biện pháp bắt buộc

3.1.2. Các quy phạm pháp luật

3.1.3. Các quy phạm đạo đức

3.1.4. Các phong tục

3.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật "nếu_thì_khác"

3.2.1. Giả định

3.2.1.1. Theo môi trường của sự tác động

3.2.1.2. Theo khối lượng

3.2.1.3. Theo tiêu chuẩn khả năng thể hiện

3.2.2. Quy định

3.2.2.1. Theo mức độ xác định

3.2.2.2. Theo khả năng thể hiện

3.2.2.3. Theo tính chất của sự phản ứng gay gắt đối với hành vi chống đối

3.2.3. Chế tài

3.2.3.1. Theo mức độ xác định

4. Văn bản quy phạm pháp luật

4.1. Khái niệm và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

4.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật

4.1.1.1. Hình thức

4.1.1.2. Trình tự

4.1.1.3. Thủ tục

4.1.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

4.1.2.1. Hiến pháp

4.1.2.2. Bộ luật, luật

4.1.2.3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy Ban Thường vụ Quốc hội

4.1.2.4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

4.1.2.5. Nghị định

4.1.2.6. Quyết định

4.1.2.7. Nghị quyết

4.1.2.8. Thông tư

4.2. Nguyên tắc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

4.2.1. Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và thống nhất

4.2.2. Tuân thủ đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự,...

4.2.3. Bảo đảm tính minh bạch

4.2.4. Bảo đảm tính khả thi, tiết kiệm, hiệu quả,..

4.2.5. Bảo đảm tính công khai, dân chủ

4.3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền trong xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật

4.3.1. Chịu trách nhiệm về tiến độ trình và chất lượng dự án, dự thảo

4.3.2. Chủ trì soạn thảo văn bản

4.3.3. Tham gia góp ý kiến

4.3.4. Chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

4.4. Ngôn ngữ, kỹ thuật văn bản quy phạm pháp luật

4.4.1. Tiếng việt

4.4.2. Quy định cụ thể, không quy định chung...

4.4.3. tùy theo nội dung

4.5. Số, ký hiệu của văn bản quy phạm pháp luật

4.5.1. Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội: "loại văn bản: số thứ tự của văn bản/ năm ban hành/ tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội"

4.5.2. Số, ký hiệu của pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội: " loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số khóa Quốc hội"

4.6. Văn bản quy định chi tiết

4.7. Sửa đổi, bổ sung, thay thế, bãi bỏ hoặc đình chỉ việc thi hành văn bản quy phạm pháp luật

4.7.1. Do cính cơ quan ban hành có quyền sửa đổi bổ sung hoặc bãi bỏ. Văn bản phải được xác định rõ ràng

4.7.2. Khi ban hành phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp trước khi được đưa ra

4.8. Gửi văn bản quy phạm pháp luật, hồ sơ dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật

4.9. Những hành vi bị nghiêm cấm

4.9.1. Trái với hiến pháp

4.9.2. Không thuộc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

4.9.3. Không đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục

4.10. Thẩm quyền ban hành và nội dung văn bản quy phạm pháp luật

4.10.1. Luật, nghị quyết của Quốc hội

4.10.2. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

4.10.3. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

4.10.4. Nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban Thường vụ Quốc hội hoặc Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

4.10.5. Nghị định của Chính phủ

4.10.6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ

4.10.7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao

4.10.8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

4.10.9. Thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

4.10.10. Thông tư của bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ

4.10.11. Thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân tối cao

4.10.12. Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước

4.10.13. Nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh

4.10.14. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

4.10.15. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt

4.10.16. Nghị quyết của hội đồng nhân dân, quyết định của ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã

4.11. Hợp nhất, pháp điển, rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật

4.11.1. Hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật

4.11.2. Pháp điển hệ thống quy phạm pháp luật

4.11.3. Rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật

4.12. Hiệu lực, nguyên tắc áp dụng, công khai văn bản quy phạm pháp luật

4.12.1. Đăng Công báo văn bản quy phạm pháp luật

4.12.2. Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật

4.12.3. Hiệu lực trở về trước của văn bản quy phạm pháp luật

4.12.4. Ngưng hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật

4.12.5. Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực

4.12.6. Hiệu lực về không gian

4.12.7. Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

4.12.8. Đăng tải và đưa tin văn bản quy phạm pháp luật

4.13. Giám sát, kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật

4.13.1. Giám sát văn bản quy phạm pháp luật

4.13.2. Nội dung giám sát văn bản quy phạm pháp luật

4.13.3. Giám sát, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật

4.13.4. Chính phủ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật

4.13.5. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật

4.13.6. Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái pháp luật