THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT

Plan your projects and define important tasks and actions

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT により Mind Map: THÓI QUEN CỦA BẠN TRẺ THÀNH ĐẠT

1. Có thái độ sống tích cực

1.1. Nếu ai đó chọc tức bạn thì hãy trả lời bằng những cử chỉ thân thiện

1.2. Hãy lắng nghe cách nói chuyện của mình. Hãy nhẩm xem bao nhiêu lần bạn dùng ngôn ngữ tiêu cực như "Anh làm tôi..", "Tôi bị buộc phải..."

1.3. Hãy làm một việc mà bạn thích nhưng từ lâu bạn không dám làm

1.4. Hãy viết một câu ghi chú "Tôi sẽ không để ... tác động đến cảm nghĩ của tôi" và dán vào nơi dễ thấy

1.5. Vào buổi liên hoan kế tiếp, đừng ngồi đợi ai đó đến đem niềm vui cho bạn mà hãy đứng dậy tự giới thiệu mình với những người chưa quen

1.6. Khi bạn nhận được một điểm số mà bạn cho là không công bằng thì đừng khóc và buồn bã mà hãy đi tìm thầy cô để cùng xem lại điểm số này

1.7. Nếu bạn gây gổ với bố mẹ hay bạn bè thì hãy là người đầu tiên nói câu xin lỗi

1.8. Xác dẹp bỏ sự lo lắng vô ích

1.9. Hãy nhấn nút DỪNG trước khi bạn phản ứng lại ai đó chọc tức bạn,bằng cách nghĩ đến một điều gì đó có thể làm bạn bình tĩnh

1.10. Sử dụng khả năng nhận thức để tìm ra thói quen xấu nhất của mình và tìm cách ngăn chặn thói quen đó

2. Biết lắng nghe để thấu hiểu và để được thấu hiểu

2.1. Hãy xem bạn nhìn được người đối diện trong bao lâu khi họ đang nói chuyện với bạn

2.2. Hãy tìm một hội trường, tìm một cái ghế, và hãy xem họ giao tiếp với nhau như thế nào?

2.3. Hãy thử phản ảnh một người, và bắt chước một người khác, chỉ để cho vui thôi. Sau đó hãy so sánh hai kết quả

2.4. Tự hỏi "Mình có vấn đề với loại nào trong 5 cách lắng nghe không tốt" rồi cố thử một ngày không cư xử như vậy

2.5. Một lúc nào đó hãy thử hỏi bố mẹ: "Công việc có tốt không ạ?". Hãy mở trái tim mình ra và lắng nghe một cách chân thành

2.6. Nếu bạn là người nói nhiều, hãy dành 1 ngày chỉ để nghe người khác

2.7. Khi bạn thấy mình muốn chôn giấu tình cảm thì cố cưỡng lại. Thay vào đó hãy biểu lộ một cách có trách nhiệm

2.8. Hãy nghĩ về một tình huống mà ý kiến phản hồi có tính xây dựng của bạn có thể giúp đỡ người khác

3. Biết định hướng tương lai

3.1. Xác định kỹ năng quan trọng nhất mà bạn cần để thành công trong nghề nghiệp

3.2. THường xuyên đọc lại bản nhiệm vụ để nó hướng bạn đi đúng hướng

3.3. Nhìn vào gương và hỏi "Tôi sẽ muốn cưới một người giống như tôi chứ?", nếu câu trả lời là KHÔNG, bạn hãy phát triển những tính cách mà bạn còn thiếu

3.4. Hiện tại có ngã ba đường quan trọng nào mà bạn phải lựa chọn không? Nếu có bạn chọn con đường nào?

3.5. Photo một bản "Khám phá vĩ đại" của bạn. Sau đó đưa bạn bè hay người nhà đọc để thêm động lực cho bạn trong nỗ lực

3.6. nghĩ về mục tiêu của bạn, bạn đã viết ra giấy chưa? Nếu chưa thì viết ngay đi

3.7. Nghĩ về những biệt danh xấu mà người ta đã đặt cho bạn. Nghĩ về một số điều bạn có thể làm để thay đổi biệt danh đó

4. Có tinh thần hợp tác

4.1. Khi gặp một người bạn hay hàng xóm bị thương tật, đừng thương hại hay lẩn tránh họ chỉ vì bạn sợ không biết phải nói gì. Hãy đến làm quen với họ

4.1.1. Materials

4.1.2. Personnel

4.1.3. Services

4.1.4. Duration

4.2. Lên kế hoạch hành động hợp tác khi bất đồng ý kiến: - Xác định vấn đề - Lắng nghe họ - Chia sẻ quan điểm của bạn - Động não - Tìm giải pháp tốt nhất

4.3. Chia sẻ vấn đề cá nhân với một người lớn mà bạn tin cậy

4.4. Hãy nhìn quanh và nhận xét sự hợp tác diễn ra xung quanh bạn nhiều đến đâu

4.5. Nghĩ về một người làm bạn bực mình. Có điều gì khác nơi họ?

4.6. Động não với các bạn của bạn và tìm ra một cái gì đó vui vẻ, mới mẻ, khác biệt thay vì cứ lặp lại mãi việc cũ

4.7. Đánh giá khả năng tiếp nhận của bạn: Bạn là Người xa lánh, Người chịu đựng. Người biết hoan nghênh?

5. Tư duy cùng thắng

5.1. Xác định lĩnh vực mà bạn phải đấu tranh với lòng đố kỵ trong cuộc sống

5.2. Nếu ai đó nợ tiền bạn thì đừng ngại nhắc nhở họ một cách thân thiện

5.3. Nếu bạn chơi thể thao, hãy thể hiện tinh thần thượng võ

5.4. Đừng quan trọng chuyện thắng thua, hãy chơi một trò chơi bạn thích để có niềm vui

5.5. Nếu ai đó thân với bạn gặt hái được thành công, hãy vui giùm họ thay vì cảm thấy qua mặt

5.6. Nghĩ về trạng thái của bạn với cuộc sống

5.7. Nghĩ về một người mà bạn thấy là một mẫu người cả hai cùng thắng lý tưởng

5.8. Bạn có ở trong trạng thái muốn mình thua - người thắng với một người khác phải. Nếu có hãy thay đổi cho cả bạn cùng thắng hoặc biến nó thành "không quan hệ" và từ bỏ mỗi quan hệ đó

6. Việc hôm nay không để ngày mai

6.1. Đặt mục tiêu và lên kế hoạch trong một tháng. Trung thành với kế hoạch đó

6.2. Chia sẻ chúng với bạn bè, đồng nghiệp và cấp trên của mình để cùng nhau bàn bạc, thảo luận và tìm ra giải pháp tốt nhất cho các cuộc gọi trong tương lai

6.3. Xác định xem bạn phí thời gian vào việc gì nhất?

6.4. Bạn có "ba phải" không. Nếu đúng như vậy bạn hãy dũng cảm nói "không" trong những trường hợp cần thiết

6.5. Nếu bạn có bài tập trong 1 tuần đừng để nước đến chân mới nhảy, hãy làm mỗi ngày một chút

6.6. Nghĩ xem có việc gì quan trọng mà bạn trì hoãn đã lâu mà chưa làm. Hãy xếp nó vào kế hoạch và thực hiện ngay

6.7. Ghi ra 10 Hòn Đá Lớn quan trọng nhất của bạn để đưa nó vào thực hiện

6.8. Xác định nỗi sợ hãi nào cản trở bạn tiến đến mục tiêu của mình

7. Biết rèn luyện và phát triển các kỹ năng

7.1. Cho cơ thể - Hãy ăn sáng đầy đủ mỗi ngày - Hãy bắt đầu một chương trình tập luyện và thực hiện nghiêm chỉnh - Từ bỏ một thói quen xấu trong 1 tuần lễ và xem có gì thay đổi

7.2. Cho trí óc: - Đọc báo mỗi ngày. Chú ý đến những bài được in đậm và những trang thời sự - Đặt mua dài hạn một tạp chí có tính giáo dục cao, như tờ y học thường thức hay tờ văn hóa - Hãy mở rộng tầm hiểu biết của minh

7.3. Cho trái tim: - Tìm cách để có những không gian riêng với một người trong gia đình - Hãy thiết lập bộ sưu tập hài hước của bạn, sẽ an ủi khi bạn cảm thấy stress

7.4. Cho tâm hồn: - Ngắm cảnh hoàng hôn hay dậy sớm để ngắm mặt trời mọc - Nếu bạn chưa có sẵn thì hãy làm ngay một quyển nhật ký hôm nay - Hãy dành thời gian mỗi ngày để nhớ lại những việc xảy ra trong ngày, hãy tiếp tục làm những gì khiến bạn thấy thanh thản