Chủ thể trong quan hệ pháp luật

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
Chủ thể trong quan hệ pháp luật により Mind Map: Chủ thể trong quan hệ pháp luật

1. Nghĩa vụ pháp lý của chủ thể

1.1. Là cách xử sự mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác

1.2. Bao gồm những xử sự

1.2.1. Cần phải tiến hành một số hoạt động nhất định

1.2.2. Cần kiềm chế không thực hiện một số hoạt động nhất định

1.2.3. Cần phải chịu trách nhiệm pháp lý khi xử sự không đúng với những quy định của pháp luật

2. Quyền của chủ thể

2.1. Là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành

2.2. Đặc tính

2.2.1. Khả năng của chủ thể sử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép

2.2.2. Khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hành động cản trở nó thực hiện quyền và nghĩa vụ hoặc yêu cầu chúng tôn trọng các nghĩa vụ tương ứng phát sinh từ quyền và nghĩa vụ này

3. Các loại thủ thể

3.1. Cá nhân

3.1.1. Gồm có công nhân, người nước ngoài, người không quốc tịch

3.2. Pháp nhân

3.2.1. Là một thực thể nhân tạo được cá nhân hoặc nhà nước dựng lên

4. Khái niệm

4.1. Là các bên tham gia quan hệ pháp luật

4.2. Có thể là cá nhân hoặc tổ chức

5. Năng lực chủ thể

5.1. Năng lực pháp luật

5.1.1. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận, có được các quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật

5.2. Năng lực hành vi

5.2.1. Là khả năng của chủ thể được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của mình thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý, độc lập tham gia các quan hệ xã hội

5.3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là những thuộc tính không tách rời của mỗi cá nhân nhưng không phải là những thuộc tính tự nhiên, không phải sẵn có khi người đó sinh ra mà là những thuộc tính pháp lý

5.4. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi tạo thành năng lực chủ thể pháp luật. Vì thế, chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.