TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN により Mind Map: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

1. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ DÂN CHỦ

1.1. QUAN NIỆM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ

1.1.1. 'dân chủ" là chủ nghĩa vị thế do đân làm chủ, dân chủ còn có nghĩa là "dân làm chủ", là dân có năng lực tự làm chủ

1.1.1.1. "dân là chủ" và "dân làm chủ" luôn đi đôi với nhau, thể hiện ví trí, vai trò, quyền lực của dân

1.1.1.1.1. dân chủ >< quan chủ

1.2. DÂN CHỦ TRONG CÁC LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1.2.1. Dân chủ về văn hóa-xã hội

1.2.1.1. Đánh giá đúng lực lượng và tài nghệ của nhân dân

1.2.1.2. Sáng tạo ra các giá trị văn hóa mới

1.2.1.3. Kiểm nghiệm sản phẩm văn hóa mới

1.2.1.4. Hưởng thụ các giá trị văn hóa

1.2.2. Dân chủ về kinh tế

1.2.2.1. Vì lợi ích nhân dân

1.2.2.2. Quyền quản lý, sở hữu tư liệu sản xuất, quyền phân phối sản phẩm về tay dân

1.2.2.3. Nhà nước tạo cơ chế chính sách, điều kiện cho nhân dân thực hiện quyền làm chủ

1.2.3. Dân chủ có nội dung toàn diện, trong đó dân chủ hóa chính trị là quan trọng nhất

1.2.3.1. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan

1.2.3.2. Quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội

1.2.3.3. Quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết khi có trưng cầu dân ý

1.2.3.4. Quyền giám sát cơ quan nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo,.....

1.3. Thực hành dân chủ

1.3.1. Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi

1.3.1.1. Các giá trị gắn liền với độc lập, tự do hạnh phúc.

1.3.1.2. Bảo đảm trong luật cơ bản đó là hiến pháp

1.3.1.3. Bảo đảm quyền lực các giai cấp, tầng lớp các cộng đồng dân tộc, trong thể chế chính trị

1.3.2. Xây dựng các tổ chức, đoàn thể đảm bảo dân chủ

1.3.2.1. Đảm bảo phát huy dân chủ trong Đảng

2. QUAN ĐIỂM CỦA HCM VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN DO DÂN VÌ DÂN

2.1. Cơ sở hình thành xác lập nhà nước mới ở VN

2.1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng HCM về nhà nước VN mới

2.1.1.1. Cơ sở thực tiễn và khảo nghiệm

2.1.1.1.1. Nhà nước PK bất lực trong nhiệm vụ xây dưng nước, bảo vệ nước

2.1.1.1.2. Các cuộc kháng chiến chống Pháp đều thất bại

2.1.1.1.3. Nhân dân cơ cực về kinh tế, bị chà đạp về nhân phẩm

2.1.1.1.4. Con đường cứu nước theo khuynh hướng tư sản

2.1.1.1.5. HCM đã gửi đến hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam

2.1.1.1.6. Cách mạng tư sản Pháp

2.1.1.1.7. Cuộc cách mạng vô sản tháng 10 Nga

2.1.1.2. Cơ sở lý luận

2.1.1.2.1. Văn hóa chính trị của VN

2.1.1.2.2. Các giá trị văn hóa của loài ngườii

2.1.1.2.3. Chủ nghĩa Mác-Lênin

2.1.2. HCM xác lập nhà nước VN mới

2.1.2.1. Nhà nước Công Nông Binh theo mô hình Xô Viết

2.1.2.1.1. Hình thúc chính quyẻn Xô Viết chưa phu hợp với VN

2.1.2.2. Mô hình Nhà nước Dân chủ Cộng hòa

2.1.2.2.1. 1945 phong trào phát triển manh

2.1.2.2.2. Hội nghị toàn quốc quyết đinh thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng VN

2.1.2.2.3. Cách mạng tháng 1945 thành công

2.2. Xây dựng nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân

2.2.1. Nhà nước của nhân dân

2.2.1.1. Tất cả quyền lực của nhà nước và trong xã hội là của nhân dân

2.2.1.2. Quyền làm chủ và kiểm soát của nhân dân

2.2.1.3. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ

2.2.1.4. Quyền lực của nhân dân được đặt ở vị tri tối thượng

2.2.1.5. Nhân dân có quyền được tự do dânh chủ, tự mình làm bất cứ viẹc mà gì pháp luật không cấm.

2.2.2. Nhà nước do dân

2.2.2.1. Một là, nhà nước là do dân lập lên, do dân ủng hộ, dân làm chủ

2.2.2.2. Hai là, Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân

2.2.2.3. Ba là, nhân dân phải tham gia vào công việc của nhà nước. Mọi công việc xây dựng đất nước là trách nhiệm của dân

2.2.3. Nhà nước vì dân

2.2.3.1. Nhà nước đảm bảo thật sự quyền làm chủ của dân

2.2.3.2. Cán bộ là đầy tớ cũng là lãnh đạo của dân

2.3. Qaun điểm của HCM về sự thống nhất bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc

2.3.1. Sự thống nhất

2.3.1.1. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước

2.3.1.1.1. Một là, Nhà nước do Đảng lãnh đạo

2.3.1.1.2. Hai là, tính định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất nước

2.3.1.1.3. Ba là, nguyên tắc tổ chức hoạt động cơ bản là nguyên tắc tập trung dân chủ

2.3.1.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính dân tộc, tính nhân dân

2.3.1.2.1. Nhà nước bảo vệ lợi ích nhân dân, lợi ích dân tộc làm cơ bản

2.3.1.2.2. Nhà nước ra đời là kết quả của quá trình đầu tranh lâu dài của dân tộc

2.3.1.2.3. Nhà nước thực hiện sứ mệnh dân tộc giao phó,lãnh đạo nhân dân bảo vệ độc lập tự do hạnh phúc, xây dựng Nhà nước VN

2.4. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẻ

2.4.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến

2.4.2. Quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật đưa vào cuộc sống

2.4.3. Xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước có cơ cấu hợp lý

2.4.4. Xây dựng cán bộ, công chức đủ đức đủ tài

2.5. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu quả

2.5.1. Đề phòng khắc phục hoạt động tiêu cực trong Nhà nước

2.5.1.1. Đặc quyền, đặc lợi

2.5.1.2. Tham ô lãng phí

2.5.1.3. Tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo

2.5.2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng

2.5.2.1. Phép trị nước là kết hợp "Pháp trị" và "Đức trị-nhân trị"