Nguồn HC thiên nhiên

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
Nguồn HC thiên nhiên により Mind Map: Nguồn HC thiên nhiên

1. Khí thiên nhiên

1.1. Khái niệm

1.1.1. Khí thiên nhiên (còn gọi là khí gas), hỗn hợp chất khí cháy được, bao gồm phần lớn là các hydrocarbon (hợp chất hóa học chứa cacbon và hydro). Cùng với than đá, dầu mỏ và các khí khác, khí thiên nhiên là nhiên liệu hóa thạch

1.1.2. Khí thiên nhiên có thể chứa đến 85% mêtan (CH4) và khoảng 10% etan (C2H6), và cũng có chứa số lượng nhỏ hơn prôpan (C3H8), butan (C4H10), pentan (C5H12), và các ankan khác. Khí thiên nhiên còn chứa lượng nhỏ các tạp chất, bao gồm cacbondioxit (CO2), hydrosunfua (H2S)[1], và nito (N2). Các tạp chất này có thể làm giảm nhiệt trị (tức là khi đốt nó k tỏa nhiều nhiệt như nguyên chất) và đặc tính (ở đây có thể là làm khí thiên nhiên nặng hơn về tỉ khối so với không khí) của khí thiên nhiên

1.1.3. Khí thiên nhiên được tạo ra từ sinh vật phù du, các vi sinh vật sống dưới nước bao gồm tảo và động vật nguyên sinh. Khi các vi sinh vật này chết đi và tích tụ trên đáy đại dương, chúng dần bị chôn đi và xác của chúng được nén dưới các lớp trầm tích. Trải qua hàng triệu năm, áp suất và nhiệt do các lớp trầm tích chồng lên nhau tạo nên trên xác các loại sinh vật này đã chuyển hóa hóa học các chất hữu cơ này thành khí thiên nhiên (Đây là nguồn hình thành chính)

1.2. Phân loại

1.2.1. Khí thiên nhiên

1.2.1.1. Chủ yếu là CH4 và tạp khí (C3H8, C4H10, CO2,... nhưng ít thôi)

1.2.1.2. Có nhiều trong các mỏ khí

1.2.2. Khí mỏ dầu (khí đồng hành)

1.2.2.1. 50-70% CH4 và tạp khí là các ankan khác

1.2.2.2. Có trong các dầu mỏ, sẽ thu được trong quá trình khai thác dầu

1.2.2.3. Gọi chung là khí thiên nhiên nhé

1.3. Ứng dụng

1.3.1. Khí thiên nhiên ở VN có chất lượng tốt do có rất ít hợp chất lưu huỳnh

1.3.2. Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện

1.3.3. Nguyên liệu, nhiên liệu quan trọng cho các nhà máy công nghiệp

1.3.4. Nhiên liệu gia dụng, nó được đốt trong các bếp ga, lò ga để nấu nướng, sấy khô

1.3.4.1. Thế nên mới xây hầm biogas để ủ phân trong các trang trại để thu khí gas phục vụ hoạt động cho bếp, lò

2. Than mỏ

2.1. Khái niệm: Than mỏ được tạo thành do thực vật bị vùi lấp dưới đất và phân hủy dần, bị nén dưới áp suất cao, nhiệt độ lớn trong hàng triệu năm. Thời gian thành tạo càng dài, than càng già và hàm lượng cacbon trong than càng cao.

2.2. Tại Việt Nam mỏ than lớn nhất của Việt Nam ở Quảng Ninh

2.3. Than mỏ gồm các loại: than đá, than mỡ, than non, than gỗ, than xương và than bùn.dầu mỏ được phân bố ở các rừng

2.4. Trong việc khai thác than có thể sẽ diễn ra cháy nổ do các có khí dễ cháy như là khí CH4 (Metan) nó sinh ra trong lò than tích tụ lại. Con người chúng ta không thể ngửi thấy mùi được vì thế ta không dùng đèn cầy, đèn dầu khi xuống mỏ mà dùng đèn pin, đèn điện được ngăn cách dùng điện trong và ngoài đèn. Cẩn thận với những thuốc nổ đặt trong lò, khai thác than phải đảm bảo an toàn trong mỏ.

3. Dầu mỏ

3.1. 1.1. Thành phần

3.1.1. a. Tính chất vật lý

3.1.1.1. Trạng thái: Dầu mỏ là chất lỏng sánh, có loại hơi đặc (sệt sệt)

3.1.1.2. Màu sắc: Màu nâu đen

3.1.1.3. Mùi: Có mùi đặc trưng

3.1.1.4. Tỉ khối: nhẹ hơn nước

3.1.1.5. Độ tan: không tan trong nước

3.1.2. b. Thành phần hóa học

3.1.2.1. Ankan C1 -> C5

3.1.2.2. Xicoankan: xiclopentan và các đồng đẳng của chúng

3.1.2.3. HC thơm: benzen, toluen, xilen, naphtalein và các đồng đẳng của chúng

3.2. 1.2. Khai thác

3.2.1. Khi khoan trúng lớp dầu lỏng, dầu sẽ tự phun lên do áp suất cao của khí dầu mỏ

3.2.2. Khi lượng dầu giảm thì áp suất cũng giảm, người ta phải dùng bơm hút dầu lên, hoặc bơm nước xuống để đẩy dầu lên

3.2.2.1. Tự hiểu sao lại bơm nước nhé

3.3. 1.3. Chế biến

3.3.1. Ý nghĩa: Dầu mỏ khi khai thác lên chúng là một hỗn hợp của nhiều chất (hydrocacbon) Dầu khi lấy lên khỏi mỏ có màu đen giống như dầu mazut. Việc sử dụng trực tiếp từ mỏ dễ gây cháy nổ nên cần chế biến để tạ ra các sản phẩm dầu làm nhiên liệu phục vụ cho cuộc sống

3.3.1.1. Dầu Mazut, còn được gọi là dầu nhiên liệu hay dầu FO

3.3.1.2. Dầu phục vụ chủ yếu cho hoạt động sản xuất công nghiệp. Thế mới nói các nước có lượng dầu lớn thì giàu và thường là các nước phát triển. Nhưng chỉ với các nước biết cách sản xuất sản phẩm lọc dầu thôi vì dầu thô vẫn còn nhiều tạp chất. Vậy nên dù nhiều mỏ dầu nhưng VN hay mấy nước ả rập các kiểu ấy chỉ xuất dầu thô ra nước ngoài mà không chế biến được dầu lọc nên phải chịu tội cho sự n-g-u của mình thôi. VN toàn xuất dầu thô với giá rẻ, rồi lại nhập xăng, dầu về nước với giá cao, xong ngồi tự hào vì mình là nước rừng vàng biển bạc, có bao nhiêu dầu là cứ phá đất phá nước đi rồi bán đó.

3.3.2. Quy trình

3.3.2.1. Khi đưa về nhà máy lọc dầu trước hết phải làm sạch hết nước, tách loại muối và các tạp chất lẫn trong dầu

3.3.2.2. Lọc dầu thường bắt đầu bằng công đoạn chưng cất dầu thô, thực chất là dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau cuả các chất để phân tách chúng

3.3.2.3. Sau khi chưng cất dầu thô thành các phân đoạn sản phẩm, các phân đoạn này phải trải qua các công đoạn chế biến tiếp theo, rồi pha trộn… thành các thành phẩm lọc dầu (xăng, dầu đốt, dầu diesel, dầu nhờn, mỡ bôi trơn, sáp, nến, nhựa đường...)

3.3.2.3.1. Chưng cất là một phương pháp tách (chiết) dùng nhiệt để tách hỗn hợp đồng thể (dung dịch) của các chất lỏng khác nhau. Chất rắn hòa tan, ví dụ như các loại muối, được tách ra khỏi chất lỏng bằng cách kết tinh. Dung dịch muối có thể làm cô đặc bằng cách cho bay hơi. Khi sản phẩm mong muốn chính là hơi bốc lên, ví dụ như khi khử muối ra khỏi nước biển, thì người ta cũng gọi đó là chưng cất, mặc dù điều này chính xác ra là không đúng. Một khả năng khác để tách dung dịch là đông tụ