Mô hình Y tế Học đường

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
Mô hình Y tế Học đường により Mind Map: Mô hình Y tế Học đường

1. Nội dung hoạt động

1.1. Công tác tuyên truyền giáo dục

1.1.1. Tuyên truyền giáo dục các vấn đề Y tế Học đường

1.1.1.1. Vệ sinh trong học tập

1.1.1.2. Vệ sinh môi trường

1.1.1.3. Vệ sinh các nhân

1.1.1.4. Vệ sinh chung

1.1.1.5. ...

1.1.2. Tuyên truyền vận động học sinh tham gia Bảo hiểm Y tế

1.1.3. Lồng ghép các nội dung tuyên truyền vào các bài giảng có liên quan, hoạt động ngoại khoá, sinh hoạt tập thể

1.1.4. Áp dụng các hình thức tuyên tuyền hiệu quả

1.1.4.1. Báo tường

1.1.4.2. Thi tìm hiểu sức khoẻ

1.1.4.3. Paner, khẩu hiệu, tranh ảnh,...

1.2. Tổ chức các dịch vụ y tế

1.2.1. Khám và sơ cứu những trường hợp học sinh cấp cứu (chảy máu, ngã, đau bụng,...)

1.2.1.1. Đưa học sinh đến bệnh viện điều trị ngững trường hợp cần thiết

1.2.2. Khám sức khoẻ định kì

1.2.2.1. Đặc biệt là học sinh đầu và cuối cấp

1.2.2.2. Phát hiện sớm một số bệnh thông thường

1.2.2.3. Lập hồ sơ, thông báo cho giáo viên chủ nhiệm, gia đình để có biện pháp sử trí kịp thời

1.2.2.4. Chăm sóc răng cho học sinh, súc miệng Natrifluor 0.2%, phát hiện và chữ bệnh răng thông thường

1.2.3. Thực hiện chương trình mắt học đường

1.2.3.1. Cải tạo ánh sáng

1.2.3.2. Khám định kỳ mắt cho học sinh

1.2.3.3. Phòng và chữa bệnh mắt hột

1.2.3.4. Phát hiện trường hợp giảm thị lực

1.2.3.5. Có kế hoạch giải quyết chuyên môn

1.2.4. Triển khai các chương trình sức khoẻ

1.2.4.1. Chăm sóc sức khoẻ ban đầu

1.2.4.2. Phòng chống các bệnh truyền nhiễm

1.2.4.3. Suy dinh dưỡng

1.2.4.4. ...

1.3. Vệ sinh trường sở và An toàn thực phẩm

1.3.1. Phát động phong trào xanh, sạch, đẹp

1.3.1.1. Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng, ấm về mùa đông, mát về mùa hè

1.3.1.2. Bàn ghế đúng quy cách (không nên bố trí chênh nhau hơn 3 lớp học cùng 1 phòng), bảng phấn viết hợp vệ sinh.

1.3.1.3. Có sân chơi, bãi tập dụng cụ luyện tập thể thao an toàn.

1.3.2. Đảm bảo có đủ nước uống, nước rửa cho HS&GV.

1.3.3. Nhà vệ sinh đảm sạch sẽ đủ số lượng, dọn dẹp vệ sinh hằng ngày.

1.3.4. Hệ thống thoát nước đảm bảo vệ sinh nhất là trong ngày mưa.

1.3.5. Tổ chức trồng hoa và cây xanh trong nhà trường.

1.3.6. Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng học, vệ sinh an toàn thực phẩm:

1.3.6.1. Chuẩn bị nước rửa tay ngay gần khu vực ăn uống.

1.3.6.2. Nhà bếp 1 chiều.

1.3.6.3. Vệ sinh ăn uống, chế biến thức ăn hợp vệ sinh, lưu giữ thức ăn trong 24 giờ.

2. Thành viên nhóm: - Nguyễn Minh Tuấn - Nguyễn Công Nhất - Phạm Thị Trường Ngân - Nguyễn Thị Phương Lam - Lê Thị Mỹ Duyên

3. Ban sức khoẻ tại trường học

3.1. Thành phần

3.1.1. Trưởng ban

3.1.1.1. Hiệu trưởng hoặc Phó hiệu trưởng

3.1.1.2. Phó ban: Đại diện ngành y tế địa phương

3.1.2. Thường trực

3.1.2.1. Cán bộ y tế học đường

3.1.3. Khác

3.1.3.1. Giáo viên thể dục

3.1.3.2. Đại diện Hội Chữ Thập Đỏ trường

3.1.3.3. Đại diện hội cha mẹ học sinh

3.2. Nhiệm vụ

3.2.1. Giải quyết các trường hợp sơ cứu, xử trí ban đầu các bệnh thông thường

3.2.1.1. Khám sức khoẻ định kì cho học sinh, sinh viên

3.2.1.2. Thực hiện các chương trình bảo vệ, chăm sóc, giáo dục sức khoẻ

3.2.2. Xây dựng trường học

3.2.2.1. Xanh - Sạch - Đẹp

3.2.2.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm

3.2.3. Tuyên truyền vệ sinh môi trường phòng chống bệnh, tật học đường

3.2.4. Hướng dẫn phòng chống dịch bệnh, tệ nạn xã hội

3.2.5. Tổng kết đánh giá sức khoẻ học sinh, sinh viên

3.2.5.1. Quản lí, lập hồ sơ sức khoẻ học sinh, sinh viên

3.2.5.2. Chuyển giao khi chuyển trường

3.2.6. Thống kê báo cáo y tế học đường theo đúng quy định

4. Xây dựng phòng y tế

4.1. Cơ sở vật chất

4.1.1. Diện tích 12m2 trở lên

4.1.2. Trang bị thiết bị y tế thiết yếu

4.1.3. Có thể đặt ghế khám chữa răng

4.2. Nhân lực

4.2.1. Cán bộ Y tế

4.2.1.1. Theo biên chế

4.2.1.2. Theo hợp đồng

4.2.2. Giáo viên kiêm được đào tạo chuyên môn

4.2.3. Hợp đồng với Trạm Y tế xã hoặc các cơ sở khám bệnh

4.3. Kinh phí hoạt động

4.3.1. Nguồn kinh phí bền vững

4.3.2. Quỹ Bảo hiểm Y tế để lại trường

4.3.3. Đóng góp của học sinh, sinh viên

4.3.4. Khác