Sơ đồ tư duy Kinh Tế Vi Mô

登録は簡単!. 無料です
または 登録 あなたのEメールアドレスで登録
Sơ đồ tư duy Kinh Tế Vi Mô により Mind Map: Sơ đồ tư duy Kinh Tế Vi Mô

1. Phần I. Giới thiệu

1.1. 1. Mười nguyên lý của kinh tế học

1.1.1. Nguyên lý 1: Con người đối mặt với sự đánh đổi

1.1.2. Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ là thứ mà bạn phải từ bỏ để có được nó[sửa | sửa mã nguồn]

1.1.3. Nguyên lý 3: Con người hành động hợp lý suy nghĩ tại điểm cận biên

1.1.4. Nguyên lý 4: Con người đáp lại các kích thích

1.1.5. Nguyên lý 5: Thương mại làm cho mọi người đều có lợi

1.1.6. Nguyên lý 6: Thị trường thường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế[sửa | sửa mã nguồn]

1.1.7. Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ cải thiện được kết cục thị trường

1.1.8. Nguyên lý 8: Mức sống của một nước phụ thuộc vào năng lực sản xuất của nước đó

1.1.9. Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi chính phủ in quá nhiều tiền

1.1.10. Nguyên lý 10: Chính phủ đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp

1.2. 2. Suy nghĩ như một nhà kinh tế học

1.2.1. Nhà kinh tế là nhà khoa học

1.2.2. Nhà kinh tế học như là nhà tư vấn chính sách

1.2.3. Tại sao các nhà kinh tế bất đồng ý kiến

1.3. 3. Sự phụ thuộc lẫn nhau và lợi ích từ thương mại

2. Phần II. Thị trường hoạt động như thế nào

2.1. 4. Các lực lượng cung và cầu của thị trường

2.1.1. Các thị trường và sự cạnh tranh

2.1.2. Cầu

2.1.3. CUng

2.1.4. Sự kết hợp của cung và cầu

2.2. 5. Độ co giãn và ứng dụng

2.2.1. Độ co giãn của cầu

2.2.2. Độ co giãn của cung

2.2.3. Ba ứng dụng của cung, cầu và độ co giãn

2.3. 6. Cung, cầu và chính sách chính phủ

3. Phần III. Thị trường và phúc lợi

3.1. 7. Người tiêu dùng, nhà sản xuất và hiệu quả của thị trường

3.1.1. Thặng dư tiêu dùng

3.1.2. Thặng dư sản xuất

3.1.3. Hiệu quả thị trường

3.2. 8. Ứng dụng: Chi phí của thuế

3.3. 9. Ứng dụng: Thương mại quốc tế

4. Phần V. Hành vi của doanh nghiệp và tổ chức ngành

4.1. 13. Chi phí sản xuất

4.1.1. Chi phí là gì?

4.1.2. Sản xuất và chi phí

4.1.3. Các đo lường khác nhau về chi phí

4.1.4. Chi phí trong ngắn hạn và trong dài hạn

4.2. 14. Doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh

4.2.1. Thị trường cạnh tranh là gì?

4.2.2. Tối đa hóa lợi nhuận và đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh

4.2.3. Đường cung trên thị trường cạnh tranh

4.3. 15. Độc quyền

4.3.1. Nguyên nhân

4.3.2. Các doanh nghiệp độc quyền đưa ra quyết định sản xuất và giá cả như thế nào?

4.3.3. Tổn thất phúc lợi do độc quyền gây ra

4.3.4. Phân biệt giá

4.3.5. Chính sách của chính phủ đối với các doanh nghiệp độc quyền

4.4. 16. Cạnh tranh độc quyền

4.4.1. Giữa độc quyền và cạnh tranh hoàn hảo

4.4.2. Cạnh tranh bằng các sản phẩm khác biệt

4.4.3. Quảng cáo

4.5. 17. Độc quyền nhóm

4.5.1. Thị trường chỉ có vài người bán

4.5.2. Kinh tế học về sự hợp tác

4.5.3. Chính sách công về thị trường độc quyền nhóm

5. Phần VII. Các chủ đề nghiên cứu nâng cao

5.1. 21. Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng

5.1.1. Giới han ngân sách: KHả năng mua hàng của người tiêu dùng

5.1.2. Tối ưu hóa: người tiêu dùng sẽ chọn gì?

5.1.3. Ba ứng dụng

5.2. 22. Những hướng nghiên cứu mới trong Kinh tế học vi mô