Chương II : Chủ nghĩa Duy vật biện chứng

Comienza Ya. Es Gratis
ó regístrate con tu dirección de correo electrónico
Chương II : Chủ nghĩa Duy vật biện chứng por Mind Map: Chương II : Chủ nghĩa Duy vật biện chứng

1. Chủ nghĩa DV biện chứng

1.1. Phạm trù vật chất

1.1.1. ĐỊNH NGHĨA CỦA LENIN VỀ VC

1.1.1.1. Định nghĩa

1.1.1.1.1. " VC là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"

1.1.1.2. Nội dung

1.1.1.2.1. Tất cả các SVHT thuộc tg VC đều có khả năng tác động lên các giác quan của con người, trực tiếp hay gián tiếp, giúp con người nhận thức về tg VC

1.1.1.2.2. Thuộc tính quan trọng nhất đc khái quát trong định nghĩa về VC, tồn tại độc lập so với YT chủ quan của con người

1.1.1.2.3. Nó tồn tại vĩnh viễn, vô cùng vô tận. Các SVHT chỉ là biểu hiện cụ thể của tg VC

1.1.1.3. Ý nghĩa

1.1.1.3.1. Kđ lập trường DV và kđ khả năng nhận thức tg của con người, chống lại quan điểm duy tâm và thuyết bất khả tri

1.1.1.3.2. Giúp xđ yếu tố nào là VC trong xh, là cơ sở lý luận để giải thích nguyên nhân cuối cùng của biến cố xh

1.1.1.3.3. Mở đường cho sự phát triển của khoa học

1.2. Ý thức

1.2.1. Nguồn gốc của ý thức

1.2.1.1. NGUỒN GỐC TỰ NHIÊN

1.2.1.1.1. YT là sản phẩm, thuộc tính riêng của một dạng VC sống có tổ chức cao là BỘ ÓC NGƯỜI. Hoạt động YT của con người diễn ra trên cơ sở sinh lí thần kinh của bộ óc người. Vì vậy k thể tách rời YT ra khỏi hđ của bộ óc người

1.2.1.1.2. Phản ánh là thuộc tính phổ biến của các dạng VC, biểu hiện ra trong sự liên hệ, tác động qua lại giữa các đối tượng VC với nhau. Nếu chỉ có bộ óc thôi mà k có sự tác động của tg bên ngoài để bộ óc phản ánh lại tác động đó thì k thể có YT

1.2.1.1.3. Tg khách quan là tg VC tồn tại bên ngoài con người, là đối tượng phản ánh của bộ óc người

1.2.1.2. NGUỒN GỐC XÃ HỘI

1.2.1.2.1. Lao động: quá trình con người sd công cụ lđ tác động vào tự nhiên nhằm cải biến nó cho phù hợp với nhu cầu của mình

1.2.1.2.2. Ngôn ngữ: do nhu cầu lđ và nhờ lđ mà hình thành. Là hệ thống tín hiệu VC mang nội dung hình thức. Ko có ngôn ngữ thì YT k thể tồn tại và thể hiện ra được. Là phương tiện giao tiếp, trao đổi thông tin, khái quát hay truyền đạt thông tin...

1.2.1.2.3. TÓM LẠI, nguồn gốc trực tiếp qđ sự ra đời pt YT là hđ thực tiễn xh, mà trực tiếp là lđ và ngôn ngữ, "YT là sản phẩm xh, là một hiện tượng xh". Ăng ghen: " Bằng lđ, thông qua lđ và ngôn ngữ mà YT con người hình thành, pt"

1.2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức

1.2.2.1. BẢN CHẤT

1.2.2.1.1. YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc người một cách năng động và sáng tạo. "YT là hình ảnh chủ quan của tg khách quan" (Ăng ghen)

1.2.2.1.2. YT phản ánh tính năng động, sáng tạo

1.2.2.1.3. YT là hình ảnh chủ quan của tg khách quan

1.2.2.1.4. YT mang bản chất xh

1.2.2.2. KẾT CẤU

1.2.2.2.1. YT là một hiện tượng tâm lý-xh có kết cấu rất phức tạp

1.3. Mối QH giữa VC và YT

1.3.1. Vai trò của VC đối với YT

1.3.1.1. VC là cái có trước, YT có sau, VC là nguồn gốc của YT, VC qđ ND của YT

1.3.1.1.1. VC qđ YT: YT chỉ là thuộc tính phản ánh của một dạng VC đặc biệt là bộ óc con người nên chỉ khi có con người thì mới có YT. Con người là kết quả quá trình pt lâu dài của tg VC, là sản phẩm của tg VC. Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên và xh đều là từ tg VC khách quan hoặc những dạng tồn tại của VC nên VC là nguồn gốc sinh ra YT

1.3.1.1.2. VC qđ ND của YT vì YT phản ánh tg VC, là mọi hình ảnh về tg VC

1.3.1.1.3. VC qđ hình thức biểu hiện và sự biến đổi, pt của YT và ngược lại

1.3.2. Vai trò của YT đối với VC

1.3.2.1. YT có thể tác động trở lại VC thông qua hđ thực tiễn của cn

1.3.2.1.1. Thông qua sự phản ánh, YT trang bị cho cn về hiện thực khách quan( về bản chất và quy luật của đối tượng tác động)

1.3.2.1.2. Trên cơ sở đó YT giúp xđ mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, phương tiện tác động nhằm cải tạo hiện thực khách quan thông qua hđ thực tiễn của cn

1.3.2.1.3. Sự tác động trở lại của YT đối với VC có thể diễn ra theo hai chiều hướng

2. Phép biện chứng DV

2.1. Các nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật

2.1.1. 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

2.1.1.1. a. Khái niệm

2.1.1.1.1. Mối liên hệ :Dùng để chỉ sự quy định ,sự tác động chuyển hóa lẫn nhau

2.1.1.1.2. Mối liên hệ phổ biến : Chỉ sự phổ biến của các sự vật hiện tượng.

2.1.1.2. b. Tính chất

2.1.1.2.1. Khách quan

2.1.1.2.2. Phổ biến

2.1.1.2.3. Đa dạng

2.1.1.3. c. Phương pháp luận

2.1.1.3.1. Quan điểm toàn diện

2.1.1.3.2. Quan điểm lịch sử

2.1.2. 2. Nguyên lý về sự phát triển

2.1.2.1. a. Khái niệm

2.1.2.1.1. Dùng để chỉ vận động của sự vật hiện tượng

2.1.2.2. b. Tính chất

2.1.2.2.1. Tính khách quan

2.1.2.2.2. Tính phổ biến

2.1.2.2.3. Tính đa dạng phong phú

2.1.2.3. Phương pháp luận

2.1.2.3.1. Cơ sở lý luận khoa học trong việc định hướng thế giới

2.2. Các cặp phạm trù của PBC DV

2.2.1. 2. Nguyên nhân kết quả

2.2.1.1. a. Phạm trù nguyên nhân kết quả

2.2.1.1.1. Phạm trù nguyên nhân

2.2.1.1.2. Phạm trù kết quả

2.2.1.2. b. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả

2.2.1.2.1. Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và ngược lại

2.2.1.2.2. Nguyên nhân tác động cùng chiều thì xu hướng hình thành kết quả nhanh hơn, ngược chiều thì sẽ hạn chế hoặc triệt tiêu hình thành kết quả.

2.2.1.2.3. Không có nguyên nhân đầu tiên & kết quả cuối cùng

2.2.1.3. c. Ý nghĩa

2.2.1.3.1. Không được phủ nhận quan hệ nhân – quả

2.2.1.3.2. Phải phân biệt chính xác các loại nguyên nhân

2.2.1.3.3. Phải có cách nhìn toàn diện và lịch sử-cụ thể trong phân tích và ứng dụng quan hệ nhân – quả

2.2.2. 4. Nội dung và hình thức

2.2.2.1. a. Phạm trù nội dung, hình thức

2.2.2.1.1. Phạm trù nội dung

2.2.2.1.2. Phạm trù hình thức

2.2.2.2. b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức

2.2.2.2.1. Luôn gắn bó chặt chẽ.Hình thức nào cũng chứa nội dung & nội cũng nào dung tồn tại trong những hình thức nhất định

2.2.2.2.2. Nội dung quyết định hình thức & chịu sự tác động trở lại của hình thức. Nội dung có khuynh hướng biến đổi, còn hình thức thì tương đối ổn định

2.2.2.2.3. Hình thức phù hợp với nội dung sẽ thúc đẩy nội dung phát triển & ngược lại

2.2.2.3. c. Ý nghĩa

2.2.2.3.1. Không được tách rời hay tuyệt đối hóa nội dung hoặc hình thức

2.2.2.3.2. Phải căn cứ vào nội dung thay đổi nội dung hình thức thay đổi

2.2.2.3.3. Làm cho hình thức phù hợp với nội dung để thúc đẩy nội dung phát triển

2.3. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn nhân thức

2.3.1. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn

2.3.1.1. Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết bảo đảm sự thành công, quyết định tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn

2.3.1.2. Chân lý phát triển nhờ thực tiễn, còn thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý