
1. CÁC LĨNH VỰC KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN
1.1. Kinh doanh lưu trú
1.1.1. kn: là việc làm tạm thời của con người tại một nơi nào đó trong khoảng thời gian
1.1.2. chức năng: cho thuê dịch vụ buồng ngủ qua đêm nhằm đáp ứng nhu cầu lưu trú
1.1.3. vai trò
1.1.3.1. tạo ra tỉ trọng doanh thu cao nhất trên tổng doanh thu của các cơ sở lưu trú du lịch
1.1.3.2. đại diên trong tiếp xúc trực tiếp và phục vụ nhu cầu thiết yếu của khách
1.1.3.3. Cung cấp các số liệu dự báo đầu vào quan trọng cho nhà quản lý và các bộ phận khác trong các cơ sở lưu trú du lịch
1.1.3.4. chiếm tỉ trọng lao động cao nhất
1.2. kinh doanh dịch vụ bổ sung
1.2.1. Dịch vụ bổ sung không bắt buộc
1.2.1.1. hiệu quả kinh tế
1.2.1.2. tạo ra sự bắt buộc
1.2.1.3. đáp ứng nhu cầu khách hàng
1.2.2. Dịch vụ bổ sung bắt buộc
1.2.2.1. Giúp cơ sở kinh doanh duy trì đung theo quy định
1.2.3. vai trò
1.2.3.1. Đáp ứng các nhu cầu bổ sung của khách hàng
1.2.3.2. Tăng doanh thu, lợi nhuận, kéo dài thời gian lưu trú
1.2.3.3. Tăng uy tín của khách sạn, thu hút khách có khả năng chi
1.3. kinh doanh ăn uống
1.3.1. kn: là hoạt động tổ chức chế biến bán và phục vụ việc tiêu dùng tại chỗ thức ăn, đồ uống nhằm thỏa mãn các nhu cầu ăn uống và giải trí cho khách du lịch với mục tiêu lợi
1.3.2. vai trò
1.3.2.1. Kinh doanh ăn uống đáp ứng các nhu cầu ăn uống của du khách
1.3.2.2. Kinh doanh ăn uống góp phần thúc đẩy doanh thu của khách sạn
1.3.2.3. Dịch vụ ăn uống tăng cường sự nhận diện thương hiệu của khách sạn
1.3.3. Nội dung của hoạt động kinh doanh ăn uống
1.3.3.1. Chức năng sản xuất vật chất
1.3.3.2. chức năng lưu thông
1.3.3.3. chức năng tổ chức phục vụ
2. CƠ SỞ THƯỞNG THỨC CỦA KHÁCH SẠN
2.1. kn: là tổ chức sắp xếp nguồn lực thành từng bộ phận mang tính độc lập tương đối, tạo ra “tính trồi” trong hệ thống để đạt được mục tiêu của khách sạn
2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của khách sạn
2.2.1. Quy mô của khách sạn, thời gian thực hiện công việc của từng bộ phận trong khách sạn.
2.2.1.1. ba khía cạnh
2.2.1.1.1. Thứ nhất, thời gian thực hiện một nhiệm vụ đơn nhất
2.2.1.1.2. Thứ hai, thời hạn cần hoàn thành của nhiệm vụ.
2.2.1.1.3. Thứ ba, tính chất túc trực thường xuyên của công việc
2.2.2. Thị trường mục tiêu
2.2.3. Phạm vi hoạt động và kiểm soát
2.3. Một số mô hình cơ cấu tổ chức điển hình của khách sạn
2.3.1. Kiểu mô hình tổ chức chức trực tuyến chức năng
2.3.2. Mô hình tổ chức bộ máy điển hình của khách sạn có quy mô 100 buồng đến 200 buồng hạng 3 sao.
2.3.3. Mô hình tổ chức điển hình của khách sạn có quy mô từ 200 đến 400 buồng với thứ hạng 4-5 sao
2.3.4. Một số kiểu mô hình khác.