HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT by Mind Map: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

1.1. Khái niệm

1.1.1. Hệ thống các ngành luật

1.1.2. Quy phạm pháp luật

1.1.2.1. Khái niệm

1.1.2.2. Cấu trúc của quy phạm pháp luật

1.1.2.2.1. Nguyên tắc, mỗi một quy phạm pháp luật phải trả lời được 3 câu hỏi sau:

1.1.2.2.2. Ba bộ phận cấu thành của một quy phạm pháp luật

1.1.2.3. Phân loại các quy phạm pháp luật

1.1.2.3.1. Căn cứ vào đặc điểm của các ngành luật:

1.1.2.3.2. Căn cứ vào nội dung của quy phạm pháp luật:

1.1.2.3.3. Căn cứ vào hình thức mệnh lệnh nêu trong quy phạm pháp luật:

1.1.2.3.4. Căn cứ vào cách trình bày:

1.1.3. Chế định luật

1.1.4. Ngành luật

1.1.4.1. Để phân biệt mỗi ngành luật phải dựa trên 2 căn cứ:

1.1.4.1.1. Đối tượng điều chỉnh

1.1.4.1.2. Phương pháp điều chỉnh:

1.1.4.2. Hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm các ngành luật sau:

1.1.4.3. Luật pháp quốc tế bao gồm 2 bộ phận:

1.1.4.3.1. Công pháp Quốc tế:

1.1.4.3.2. Tư pháp Quốc tế:

1.2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật

1.2.1. Khái niệm:

1.2.2. Đặc điểm:

1.2.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:

2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

2.1. Khái niệm

2.2. Điều kiện phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

2.2.1. Để một quan hệ xã hội trở thành một quan hệ pháp luật cần phải có 3 điều kiện sau đây:

2.2.2. Sự kiện pháp lí :

2.2.2.1. Sự biến

2.2.2.2. Hành vi

2.2.3. Căn cứ vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu quả pháp lí có thể phân chia sự kiện pháp lí thành:

2.2.3.1. Sự kiện pháp lí đơn giản:

2.2.3.2. Sự kiện pháp lí phức tạp:

2.2.4. Căn cứ vào hậu quả của sự kiện pháp lí, ta có:

2.2.4.1. Sự kiện pháp lí phát sinh quan hệ pháp luật

2.2.4.2. Sự kiện pháp lí làm thay đổi quan hệ pháp luật

2.2.4.3. Sự kiện pháp lí làm chấm dứt quan hệ pháp luật

2.3. Đặc điểm của quan hệ pháp luật mang tính ý chí vì:

2.3.1. - Quan hệ pháp luật phát sinh trên cơ sở ý chí của các bên tham gia quan hệ nhưng phải trong khuôn khổ ý chí của Nhà nước.

2.3.2. - Quan hệ pháp luật nảy sinh, thay đổi, chấm dứt do ý chí của các bên tham gia đó là sự kiện pháp lí với tư cách là hành vi có ý thức của cá nhân.

2.3.3. - Quan hệ pháp luật xuất hiện trên cơ sở quy phạm pháp luật, không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật.

2.3.4. - Quan hệ pháp luật là quan hệ mà các chủ thể tham gia mang quyền và nghĩa vụ pháp lí.

2.4. Cấu trúc của quan hệ pháp luật

2.4.1. Khái niệm chủ thể của quan hệ pháp luật:

2.4.2. Phân loại chủ thể quan hệ pháp luật

2.4.2.1. Chủ thể là cá nhân:

2.4.2.1.1. Một cá nhân muốn trở thành chủ thể của một quan hệ pháp luật phải có đủ 2 điều kiện:

2.4.2.2. Chủ thể là tổ chức:

2.4.2.2.1. Một tổ chức muốn trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật phải thỏa mãn 2 điều kiện:

2.4.2.2.2. Tổ chức tham gia quan hệ pháp luật chia thành 2 loại:

2.4.2.3. Chủ thể là nhà nước:

2.5. Khách thể của quan hệ pháp luật:

2.6. Nội dung của quan hệ pháp luật:

2.6.1. Là tổng thể các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật

2.6.2. Đặc điểm của quyền chủ thể

2.6.2.1. Nghĩa vụ pháp lí:

2.6.2.1.1. Đặc điểm của nghĩa vụ pháp lí: