THỰC HÀNH: Xác định hệ số căng của bề mặt chất lỏng

Get Started. It's Free
or sign up with your email address
THỰC HÀNH: Xác định hệ số căng của bề mặt chất lỏng by Mind Map: THỰC HÀNH: Xác định hệ số  căng của bề mặt chất lỏng

1. Mục đích

1.1. Xác định hệ số căng bề mặt nước

1.2. Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng

2. Cơ sở lý thuyết

2.1. Mặt thoáng chất lỏng luôn có các lực căng theo hương tiếp tuyến

2.2. Những lực căng làm mặt thoáng có khuynh hướng co lại đến diện tích nhỏ nhất

2.3. Xác định độ lớn lực căng bề mặt tác dụng lên chiếc vòng: F = Fc + P => Fc = F - P

3. Dụng cụ thí nghiệm

3.1. Lực kế 0,1N có độ chia nhỏ nhất 0,001N

3.2. Vòng nhôm có dây treo

3.3. Hai cốc nhựa đựng nước, nối thông nhau bằng ống cao su

3.4. Thước kẹp 0÷150mm, có độ chia nhỏ nhất 0,1mm

3.5. Giá treo lực kế

4. Giới thiệu dụng cụ đo

4.1. Thước kẹp

4.1.1. Dùng để đo chu vi ngoài và chu vi trong của vòng

4.1.2. Gồm: Thân thước chính dạng chữ T và du xích

4.2. Vòng kim (loại nhôm )

4.2.1. Là vật rắn có tính dính ướt hoàn toàn với chất lỏng (nước)

4.2.2. Trước khi đo cần lau sạch chất bẩn