1. I. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (tháng 2/1930)
1.1. 1. Bối cảnh lịch sử
1.1.1. a) Tình hình Thế giới
1.1.2. b) Tình hình Việt Nam
1.1.2.1. Quá trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858-1929)
1.1.2.2. Thực dân Pháp có nhiều chính sách cai trị Việt Nam: kinh tế, văn hóa, chính trị
1.1.2.3. Hậu quả của chính sách cai trị có nhiều thay đổi về:
1.1.2.3.1. Tính chất xã hội
1.1.2.3.2. Mâu thuẫn xã hội
1.1.2.3.3. Kết cấu giai tầng
1.1.2.4. Kết cấu giai tầng
1.1.2.4.1. Địa chủ
1.1.2.4.2. Nông dân
1.1.2.4.3. Công nhân
1.1.2.4.4. Tiểu tư sản
1.1.2.4.5. Tư sản
1.1.3. c) Các phong trào yêu nước trước khi nước ta có Đảng
1.1.3.1. Khuynh hướng phong kiến
1.1.3.1.1. Đấu tranh vũ trang
1.1.3.1.2. Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
1.1.3.1.3. Khởi nghĩa Ba Đình (Thanh Hóa)
1.1.3.1.4. Khởi nghĩa Bãi Sậy (Hưng Yên)
1.1.3.1.5. Khởi nghĩa Hương Khê tại (Hà Tĩnh)
1.1.3.1.6. Cuộc khởi nghĩa Vua Duy Tân (5/1916)
1.1.3.1.7. Phong trào nông dân Yên Thế (Bắc Giang) dưới sự lãnh đạo của Hoàng Hoa Thám
1.1.3.2. Khuynh hướng dân chủ tư sản
1.1.3.2.1. Xu hướng bạo động của Phan Bội Châu
1.1.3.2.2. Xu hướng cải cách của Phan Châu Trinh
1.1.3.2.3. Việt Nam quốc dân Đảng khởi nghĩa Yên Bái (12/1927)
1.1.3.2.4. Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
1.1.3.2.5. Thực dân Pháp ra lệnh đóng cửa Trường Đông Kinh Nghĩa Thục => Kết thúc xu hướng cải cách trong phong trào yêu nước của Việt Nam
1.2. 2. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
1.2.1. a) Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng
1.2.2. b) Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho sự ra đời của Đảng
1.2.2.1. Về tư tưởng: "Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"
1.2.2.2. Về chính trị: Tích cực truyền bá chủ nghĩa Mac-Lenin
1.2.2.3. Về tổ chức: Tổ chức Tâm tâm xã (1923) => Cộng sản Đoàn (2/1925) => Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (6/1925)
1.3. 3. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1.3.1. a) Các tổ chức Cộng sản ra đời
1.3.2. b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
1.3.2.1. Đông Dương Cộng Sản Liên Đoàn gia nhập Đảng Cộng Sản Việt Nam (24/2/1930)
1.3.2.2. Thống nhất các nhóm Cộng sản ở Đông Dương
1.3.2.3. Định tên Đảng là Đảng Cộng Sản Việt Nam
1.3.2.4. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng
1.3.2.5. Kế hoạch thực hiện thống nhất trong nước
1.3.2.6. Cử một ban trung ương lâm thời gồm 9 người
1.3.3. c) Nội dung cơ bản của Cương Lĩnh Chính Trị đầu tiên của Đảng
1.3.3.1. Mục đích lâu dài, cuối cùng của Đảng và cách mạng Việt Nam là: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
1.4. 4. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
1.4.1. Phong trào thất bại nhưng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân
1.4.2. Cột mốc lịch sử đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân Việt Nam
1.4.3. Cần tổ chức cách mạng tiên phong, có đường lối cứu nước đúng đắn
1.4.4. Sự ra đời của ĐCSVN gắn liền với tên Hồ Chí Minh - người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện nước ta
2. II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
2.1. 1. Phong trào cách mạng (1930-1931) và khôi phục phong trào (1932- 1935)
2.1.1. a) Phong trào cách mạng (1930 - 1931)
2.1.1.1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933)
2.1.1.2. Thực dân Pháp tăng cường bóc lột ở Đông Dương
2.1.1.3. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930)
2.1.1.4. Nhân dân Việt Nam kỷ niệm Ngày Quốc Tế Lao động (1/5/1930)
2.1.1.5. Phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao (9/1930)
2.1.1.6. Tháng 4/1931, Toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt
2.1.2. b) Luận cương chính trị (10/1930)
2.1.2.1. Ngày 14 đến 31/10/1930: Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứ I, đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương.
2.1.2.2. Tháng 2/1930, thống nhất nội dung của chính cương, sách lược vắn tắt của Hội nghị thành lập Đảng
2.1.3. c) Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ 1 (3/1935)
2.1.3.1. 11/4/1931: Quốc tế Cộng sản ra nghị quyết công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là chi bộ độc lập.
2.1.3.2. Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, công bố chương trình hành động của Đông Dương Cộng Sản Đảng (15-6-1932) được công bố
2.1.3.3. Tháng 3/1935: Đại hội Đại biểu lần 1 của Đảng
2.1.3.4. Ý nghĩa Đại hội lần 1
2.1.3.4.1. Đánh dấu sự phục hồi của Đảng
2.1.3.4.2. Thể hiện bản lĩnh chính trị của Đảng
2.1.3.4.3. Đảng tích lũy nhiều kinh nghiệm
2.2. 2. Phong trào dân chủ (1936-1939)
2.2.1. a) Điều kiện lịch sử
2.2.1.1. 9/1939: Chiến tranh Thế giới thứ 2 bùng nổ
2.2.1.2. 6/1940: Đức tiến công Pháp
2.2.1.3. 9/1940: Nhật vào Đông Dương. Pháp đầu hàng, kết cấu với Nhật, đàn áp Đông Dương
2.2.1.4. 12/1941: Chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ
2.2.2. b) Chủ trương của Đảng
2.2.2.1. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (11/1939)
2.2.2.1.1. Lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao
2.2.2.1.2. Khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất” thay bằng khẩu hiệu chống địa tô cao, chống cho vay lãi nặng, tịch thu ruộng đất của ĐQ và địa chủ phản bội quyền lợi diện tích chia cho dân cày
2.2.2.1.3. Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
2.2.2.2. Hội nghị Cán bộ Trung ương Đảng (11/1940)
2.2.2.2.1. Tập trung mọi lực lượng phản đế và phản phong kiến thành một Mặt trận dân tộc thống nhất để đánh Pháp-Nhật và tay sai, làm cho Đông Dương được hoàn toàn độc lập
2.2.2.2.2. Khẩu hiệu “cách mạng phản đế”
2.2.2.2.3. Phát triển ảnh hưởng của khởi nghĩa Bắc Sơn và hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ
2.2.2.3. Hội nghị BCH Trung ương Đảng (5/1941)
2.2.2.3.1. Nhấn mạnh mâu thuẫn dân tộc, phải giải quyết cấp bách mâu thuẫn giữa dân tộc VN với đế quốc Pháp-Nhật
2.2.2.3.2. Ở Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh)
2.2.3. c) Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình
2.2.3.1. - Lập ủy ban trù bị Đông Dương - Xuất bản sách, báo liên quan đến chủ nghĩa Mác - Lập hội truyền bá chữ quốc ngữ - Lập mặt trận dân chủ Đông Dương - Xuất bản tác phẩm "Tự chỉ trích"
2.2.3.2. Phong trào dân chủ 1936-1939 là 1 chủ trương mới của Đảng đã giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược và mục tiêu cụ thể trước mắt của cách mạng
2.3. 3. Phong trào giải phóng dân tộc (1939-1945)
2.3.1. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ
2.3.1.1. - Tình hình chính trị: + Tháng 9/1939: Pháp đầu hàng Đức, thực hiện chính sách thù địch. + Tháng 9/1940: Pháp vơ vét kinh tế Việt Nam, Pháp đầu hàng-kết cấu với Nhật. + 9/3/1945: Nhật đảo chính Pháp, nhân dân Việt Nam sôi sục hành động. - Tình hình kinh tế: Pháp thực hiện chính sách Kinh tế chỉ huy. Nhật cướp bóc phục vụ cho chiến tranh. => Cuối năm 1944 - đầu năm 1945 làm 2 triệu người dân Việt Nam chết đói
2.3.2. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9/1939 đến tháng 3/1945
2.3.2.1. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (11/1939)
2.3.2.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kỳ mới: - Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940) - Khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940) - Binh biến Đô Lương (13/01/1941)
2.3.3. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941)