1. Chương 4 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
1.1.2. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
1.1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng.
1.1.2.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng
1.1.2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
1.1.2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.
1.1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
1.1.3.1. Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách mạng thế giới.
1.1.3.2. Kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế trong sáng.
1.1.3.3. Dựa vào sức mình là chính, tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, sự ủng hộ của nhân loại, đồng thời không quên nghĩa vụ quốc tế của mình.
1.1.3.4. Mở rộng tối đa quan hệ hữu nghị, hợp tác, sẵn sàng “làm bạn với tất cả các nước dân chủ”.
2. Chương 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng Nhà nước, của dân, do dân, vì dân
2.1. Những luận điểm chủ yếu của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam
2.1.1. Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước
2.1.2. Đảng Cộng sản là nhân tố quyết định hàng đầu đưa cách mạng Việt Nam đến thắng lợi
2.1.3. Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam
2.1.4. Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin “làm cốt”
2.1.5. Đảng Cộng sản Việt Nam phải được xây dựng theo những nguyên tắc đảng kiểu mới của giai cấp vô sản
2.1.6. Tăng cường và củng cố mối quan hệ bền chặt giữa Đảng với dân
2.1.7. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước
2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước của dân, do dân, vì dân
2.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước
2.2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về một Nhà nước pháp quyền có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ
2.2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả
3. Chương 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hoá
3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
3.2. Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh
3.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá
4. Chương 1. Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
4.1. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
4.1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấnđề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủnghĩa Mác Lênin trong điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trịtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại… (Văn kiện Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam)
4.2. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
4.2.1. Là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc của Hồ Chí Minh về cách mạngViệt Nam
4.2.2. Là quá trình hiện thực hóa hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh trong quátrình phát triển của dân tộc Việt Nam.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
4.3.1. Cơ sở phương pháp luận
4.3.1.1. - Bảo đảm thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.- Quan điểm thực tiễn và gắn lý luận với thực tiễn.- Quan điểm lịch sử-cụ thể. - Quan điểm toàn diện và hệ thống.- Quan điểm kế thừa và phát triển.- Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ ChíMinh.
4.3.2. Các phương pháp cụ thể
4.3.2.1. - Phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này.- Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn củaHồ Chí Minh.- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
4.3.2.2. - Phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử và sự kết hợp hai phương pháp này.- Phương pháp phân tích văn bản kết hợp với nghiên cứu hoạt động thực tiễn củaHồ Chí Minh.- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành
4.4. Ý nghĩa của việc học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh
4.4.1. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận. Giáo dục và thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắnliền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước. Xây dựng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác.
5. Chương 2. Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
5.1.1. Cơ sở thực tiễn
5.1.1.1. - Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.- Tình hình thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
5.1.2. Cơ sở lý luận
5.1.2.1. Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
5.1.2.2. - Tinh hoa văn hoá nhân loại: Văn hoá phương Đông, văn hoá phương Tây.
5.1.2.3. - Chủ nghĩa Mác-Lênin: Là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của tưtưởng Hồ Chí Minh; được vận dụng sáng tạo, bổ sung, phát triển trong điều kiện của ViệtNam.
5.2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
5.2.1. Thời kỳ trước ngày 5- 6 -1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướngcách mạng.
5.2.2. Thời kỳ từ giữa năm 1911 đến cuối 1920: tìm tòi con đường giải phóng dântộc; dần dần hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo xu hướngcách mạng vô sản.
5.2.3. Thời kỳ từ cuối 1920 đến đầu năm 1930: hình thành cơ bản hệ thống quanđiểm về con đường cách mạng Việt Nam.
5.2.4. Thời kỳ từ đầu năm 1930 đến đầu năm 1941: vượt qua thử thách, kiên trì giữvững quan điểm, phương pháp cách mạng Việt Nam đúng đắn, sáng tạo.
5.2.5. Thời kỳ từ đầu năm 1941 đến tháng 9- 1969: tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tụcđược bổ sung, phát triển, hoàn thiện.
5.3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
5.3.1. Đối với cách mạng Việt Nam
5.3.1.1. - Đưa cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thắng lợi và là cơ sở lý luận để xâydựng CNXH.- Là nền tảng tư tưởng và làm kim chỉ nam hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam.
5.3.2. Đối với nhân loại
5.3.2.1. - Góp phần bổ sung lý luận về cách mạng giải phóng dân tộc.- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình, hợp tácvà phát triển trên thế giới.
6. Chương 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
6.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc
6.1.1. Về vấn đề độc lập dân tộc
6.1.1.1. - Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.- Độc lập dân tộc phải gắn liền với tự do, cơm no, áo ấm và hạnh phúc của nhândân.- Độc lập dân tộc phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để.- Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
6.1.2. Về cách mạng giải phóng dân tộc
6.1.2.1. - Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạngvô sản.- Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợiphải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.- Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên khối đại đoàn kết toàn dân tộc, lấyliên minh công nông làm nền tảng.- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khảnăng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc- Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lựccách mạng
6.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam
6.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
6.2.1.1. - Quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội. - Tiến lên chủ nghĩa xã hội là một tất yếu khách quan.- Một số đặc trưng của xã hội xã hội chủ nghĩa.
6.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6.2.2.1. - Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam- Động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
6.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6.3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam được xây dựng trên cơ sở kế thừa quan niệm của các nhà kinh điển Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời có sự bổ sung, phát triển phù hợp với điều kiện Việt Nam.
6.3.1.1. - Người đã lưu ý chúng ta cần nhận thức rõ quy luật chung và đặc điểm lịch sử cụ thể của mỗi nước khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Người đã chỉ ra đặc điểm và mâu thuẫn của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.