1. Quan điểm Mkt về cạnh tranh
1.1. Khái niệm
1.1.1. Biện pháp --> Chiến thắng thi trường
1.1.2. Chính sách, nghệ thuật DN - Tạo lợi thế --> Tồn tại
1.1.3. Chiến lược mkt CT: [both] đáp ứng nhu cầu KH tốt hơn ĐTCT, thực hiện mục tiêu CT
1.2. Mô hình 5 lực CT (Porter)
1.2.1. CT Nội bộ ngành
1.2.1.1. Bao nhiêu? Chiến lược? Mục tiêu ? Ưu, nhược điểm? Dự đoán và Đ/g phản ứng ĐTCT
1.2.1.2. Cạnh tranh Chi phí thấp
1.2.1.3. Dị biệt hóa
1.2.1.4. Tập trung
1.2.2. Áp lực nhà CC
1.2.2.1. Liên kết với NCC
1.2.2.2. Tìm nhiều NCC
1.2.2.3. SX khép kín (liên hiệp SX)
1.2.2.4. Biện pháp tâm lý
1.2.3. Áp lực người mua
1.2.3.1. Đa dạng hóa/ Dị biệt hóa SP
1.2.3.2. Chính sách phù hợp từng đối tượng
1.2.4. Áp lực DN mới
1.2.4.1. Tạo rào cản xâm nhập cao
1.2.4.2. KD ngành nghề đòi hỏi vốn ĐT lớn
1.2.4.3. Làm giảm khả năng tiếp cận NPP
1.2.4.4. Tạo lợi thế về chi phí/ko liên quan chi phí
1.2.5. Áp lực SP thay thế
1.2.5.1. Cải tiến SP
1.2.5.2. Nỗ lực tiếp thị
2. Xác định lợi thế CT khác biệt
2.1. Bước 1: Quản trị Thông tin về ĐTCT: Xây dựng Hệ thống thông tin tình báo CT
2.1.1. Chuẩn bị hệ thống
2.1.1.1. XĐ Kiểu thông tin về ĐTCT cần có
2.1.1.2. XĐ Nguồn tốt nhất để có những TT đó
2.1.2. Thu thập số liệu
2.1.2.1. Tiếp xúc lực lượng BH
2.1.2.2. Thành viên kênh PP, NCC
2.1.2.3. Cty nghiên cứu thị trường
2.1.2.4. Số liệu/người có liên quan ĐTCT
2.1.3. Đánh giá và phân tích
2.1.3.1. SXep, Ploai, Ptich, Dgia --> ra quyết định
2.1.4. Phân phối và cung cấp
2.1.4.1. TTin gửi cho người có TN và trả lời những yc Qtri về ĐTCT
2.2. Bước 2: Phân tích giá trị KH: CVA = Lợi ích - Chi phí của KH
2.2.1. XĐ thuộc tính Chính yếu đối với KH
2.2.2. XĐ mức độ quan trọng của các thuộc tính đó
2.2.3. Dgia khả năng DN và ĐTCT cho từng thuộc tính
2.2.4. Dgia của KH đối với DN và ĐTCT cho từng thuộc tính
2.2.5. Theo dõi KH qua thời gian
2.3. Bước 3: XĐ lợi thế CT đặc biêt
2.3.1. LTCT: khả năng thực hiện vượt trội sw ĐT
2.3.2. LTCT bền vững: dựa trên Tài sản, Kỹ năng, MQH của tổ chức
2.3.3. Mấu chốt duy trì LTCT: liên tục tập trung XD Tài sản, Kỹ năng --> lợi ích HĐ lâu dài
2.4. Các định hướng Cty
3. Nghiên cứu ĐTCT
3.1. 3 biến số - điểm mạnh yếu của ĐT
3.1.1. Thị phần
3.1.2. Phần tâm trí: nêu tên ĐT khi nhắc đên Ngành
3.1.3. Phần trái tim: nêu tên ĐT khi mua SP ở ngành
3.2. Phản ứng của ĐT
3.2.1. Nếu Chiến lược CT giống nhau --> sự Cân bằng CT ko ổn định
3.2.2. Thị trường CT trên 1 tiêu chí chính yếu -->sự Cân bằng CT ko ổn định
3.2.3. Thị trường CT trên nhiều tiêu chí - mỗi ĐTCT tự tạo lợi thế riêng tại 1 phân khúc KH riêng
3.2.4. Thị trường càng ít tiêu chí cạnh tranh --> càng ít đối thủ
4. Ứng xử DN trước ĐTCT
4.1. Chiến lược dựa trên LTCT
4.1.1. dẫn đầu chi phí
4.1.2. sự khác biệt
4.2. Chiến lược dựa trên chu kỳ sống SP
4.2.1. Giới thiệu
4.2.2. Tăng trưởng
4.2.3. CT dữ dội
4.2.4. Bão hòa
4.2.5. Suy thoái
4.3. Chiến lược dựa theo vị thế CT
4.3.1. CTy Dẫn dắt thị trường
4.3.1.1. Mở rộng toàn bộ thị trường
4.3.1.1.1. Phát triển thị trường
4.3.1.1.2. Thâm nhập thị trường
4.3.1.2. Bảo vệ thị phần: Phòng thủ
4.3.1.2.1. Phòng thủ vị trí
4.3.1.2.2. Phòng thủ bên sườn
4.3.1.2.3. Phòng thủ chặn trước
4.3.1.2.4. Phòng thủ phản công
4.3.1.2.5. Phòng thủ linh hoạt
4.3.1.2.6. Phòng thủ co cụm
4.3.2. Cty thách thức: Tấn công
4.3.2.1. Tấn công trực diện
4.3.2.2. Tấn công bên sườn
4.3.2.3. Tấn công bao vây
4.3.2.4. Tấn công vượt qua
4.3.2.5. Tấn công du kích
4.3.3. Cty theo sau
4.3.3.1. Chiến lược bắt chước
4.3.3.2. Chiến lược nhái kiểu: bắt chước + khác biệt (có khoảng cách)
4.3.3.3. Chiến lược cải tiến: bắt chước +khác biệt + sáng tạo (có chọn lọc)
4.3.4. Cty nép góc: chuyên môn hóa
4.3.4.1. CMH Sản phẩm
4.3.4.2. CMH dịch vụ
4.3.4.3. CMH theo Khách hàng