Chương 6 Nghiệp vụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin (Mai Lan)

Kom i gang. Det er Gratis
eller tilmeld med din email adresse
Chương 6 Nghiệp vụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin (Mai Lan) af Mind Map: Chương 6   Nghiệp vụ thu thập, xử lý và   cung cấp thông tin (Mai Lan)

1. Thu thập thông tin

1.1. Khái niệm

1.1.1. tập hợp thông tin theo những tiêu chí cụ thể

1.1.2. xác định nhu cầu thông tin, tìm nguồn thông tin, thực hiện tập hợp thông tin.

1.2. Yêu cầu khi thu thập thông tin

1.2.1. Hiểu rõ

1.2.1.1. (1) chức năng, nhiệm vụ của cơ quan

1.2.1.2. (2) trách nhiệm và phân công công việc của cá nhân

1.2.2. Hiểu biết chính xác (phán đoán) nhu cầu và yêu cầu về thông tin của lãnh đạo

1.2.3. Tìm tòi và có khả năng phát hiện, thu thập những thông tin cần thiết từ nhiều nguồn khác nhau

1.2.3.1. Qua chế độ thông tin, báo cáo định kỳ

1.2.3.2. Qua hội họp

1.2.3.3. Qua việc trực tiếp đi cơ sở

1.2.3.4. Qua việc mua, mượn, trao đổi tài liệu, sách báo từ các thư viện hoặc được biếu, tặng

1.2.4. Kiểm tra tính chính xác, tính hợp lý của thông tin thu thập

1.2.5. Hệ thống hóa, phân tích tổng hợp số liệu từ thông tin đã thu thập

1.3. Kỹ năng

1.3.1. Xác định nhu cầu thông tin

1.3.1.1. Chức năng, nhiệm vụ của CQ

1.3.1.2. Công việc được giao

1.3.2. Xác định nguồn thông tin

1.3.2.1. Thông tin sơ cấp

1.3.2.1.1. Phương pháp quan sát

1.3.2.1.2. Phương pháp phỏng vấn

1.3.2.2. Thông tin thứ cấp

1.3.2.2.1. Thông tin từ các văn bản, tài liệu, hồ sơ

1.3.2.2.2. Thu thập thông tin từ mạng internet

2. Xử lý thông tin

2.1. Khái niệm

2.1.1. phân tích, phân loại, sắp xếp kiểm tra, tổng hợp, chọn lọc, chỉnh lý thông tin

2.1.2. đề ra biện pháp giải quyết vấn đề

2.2. Yêu cầu

2.2.1. Đúng

2.2.1.1. Trung thực, chính xác, khách quan

2.2.1.2. Có yếu tố con người, cơ sở vật chất và phương pháp thu thập, xử lý phù hợp

2.2.2. Đầy đủ

2.2.2.1. Phản ánh khía cạnh cần thiết

2.2.3. Kịp thời

2.2.3.1. Đúng lúc để kịp thời phân tích, xử lý

2.2.4. Gắn với sự việc

2.2.4.1. Xem thông tin đó thuộc giai đoạn nào, quá trình nào, cấp quản lý nào

2.2.5. Hữu ích

2.2.5.1. có giá trị thực sự, đóng góp vào công việc

2.3. Quy trình

2.3.1. Tập hợp và hệ thống hóa thông tin

2.3.2. Phân tích và kiểm tra độ chính xác, tính hợp lý

2.3.3. Cung cấp và phổ biến thông tin kịp thời

2.3.4. Bảo quản, lưu trữ thông tin

3. Thông tin

3.1. Khái niệm

3.1.1. Sự thông báo những tin tức, sự kiện, hoạt động đã, đang và sẽ xảy ra.

3.1.2. Sự hiểu biết về một sự kiện, hiện tượng

3.1.3. Tri thức do con người thu nhận được từ thế giới xung quanh và tích lũy qua kinh nghiệm sống của bản thân.

3.1.4. Tin tức được tiếp nhận & cần thiết để phân tích các tình huống cụ thể, đánh giá tổng hợp nguyên nhân để lựa chọn quyết định thích hợp, tối ưu cho quá trình quản lý.

3.2. Vai trò trong hoạt động của cơ quan tổ chức

3.2.1. Đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động của CQ

3.2.2. Cơ sở cho quyết định quản lý có tính khoa học và khả thi

3.2.3. Đối tượng lao động của cấp lãnh đạo, nhân viên

3.2.4. Công cụ kiểm tra, giám sát của lãnh đạo

3.2.5. Góp phần trong phân tích, dự báo, phòng ngừa rủi ro

3.3. Nguồn

3.3.1. Nguồn tin công cộng

3.3.1.1. Sách, báo, tạp chí

3.3.1.2. Mạng internet

3.3.2. Nguồn tin không công cộng

3.3.2.1. Hệ thống văn bản của cấp trên, của CQ

3.3.2.2. Báo cáo, tham luận hội nghị...

3.3.3. Nguồn tin từ tài liệu gốc

3.3.3.1. thư mục các bộ thẻ

3.3.3.2. xuất bản gốc

3.3.4. Các nguồn tin khác không hình thức

3.3.4.1. Trao đổi miệng

3.3.4.2. Điện thoại

3.3.4.3. Truyền hình, phát thanh.

3.4. Phân loại

3.4.1. Theo kênh tiếp nhận

3.4.1.1. Thông tin có hệ thống

3.4.1.2. Thông tin không hệ thống

3.4.2. Theo tính chất, đặc điểm sử dụng thông tin

3.4.2.1. Thông tin tra cứu

3.4.2.2. Thông tin báo cáo

3.4.3. Theo phạm vi lĩnh vực hoạt động

3.4.3.1. Thông tin kinh tế

3.4.3.2. Thông tin chính trị-xã hội

3.4.4. Theo tính chất thời điểm, nội dung

3.4.4.1. Thông tin quá khứ

3.4.4.2. Thông tin hiện hành

3.4.4.3. Thông tin dự báo