Vật lý: Chương 2

Kom i gang. Det er Gratis
eller tilmeld med din email adresse
Vật lý: Chương 2 af Mind Map: Vật lý: Chương 2

1. Định luật Ohm và mạch điện trở

1.1. I=U/R

1.2. Trong đó: R: Điện trở của dụng cụ điện U: HDT giữa 2 đầu điện trở (V) I: CDDD đi qua điện trở (A)

2. Điện năng tiêu thụ và công suất điện

2.1. Điện năng tiêu thụ: A = Uq = UIt

2.2. Công suất điện

2.2.1. P= A/t =UI

2.2.2. CSD của 1 đoạn mạch là CS tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian.

3. ĐL Junlen-xơ

3.1. Nhiệt lượng tỏa ra ở 1 vật dẫn tỉ lệ thuật với điện trở của vật dẫn, bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy ra.

3.2. Q = RI^2t

4. DL Ohm đối với toàn mạch

4.1. I = E/RN + r

4.2. CDDD trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.

4.3. Tính SDD, HDT mạch ngoài: E = I(RN+r) = IRN + Ir = Ur + Ir U = IRN = E - Ir

4.4. Đoản mạch: RN = 0, I cực đại, I = E/r

4.5. Hiệu suất nguồn: H = Aci/A = Un/e = RN/RN+r

5. Dòng điện. Cường độ dòng điện.

5.1. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện, có chiều quy ước là chiều chuyển động của các hạt điện tích dương.

5.2. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho tác dụng của dòng điện.

5.3. Công thức: I=q/t

6. Suất điện động của nguồn điện.

6.1. Công của nguồn điện

6.1.1. Công của lực lạ làm dịch chuyển các điện tích qua nguồn điện.

6.1.2. Nguồn điện là nguồn mang năng lượng.

6.2. Suất điện động của nguồn điện.

6.2.1. Đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện

6.2.2. E = A/q

7. Công suất tỏa nhiệt. Công của nguồn điện. Công suất nguồn điện.

7.1. CS tỏa nhiệt: P = Q/t = RI^2 = U^2/R =UI

7.2. Công của nguồn điện: Ang = qE = EIt

7.3. Công suất nguồn điện: Png = Ang/t = EI

8. Định luật Ohm cho đoạn mạch bất kì

8.1. UAB = [ ] e [ ] IAB (RAB+r_

8.2. Quy ước: [ + ] e : Nếu A nối cực dương [ - ] e : Nếu A nối cực âm [ + ] IAB : Chiều dài dòng điện A đến B [ e ] IAB : Chiều dài dòng điện B đến A

8.3. Bộ nguồn song song

8.3.1. Bộ nguồn nối tiếp là bộ nguồn gồm các nguồn điện được ghép nối tiếp với nhau. Trong đó cực âm của nguồn điện trước được nối với cực dương của nguồn điện tiếp sau để thành một dãy liên tiếp. Như vậy A là cực dương, B là cực âm của bộ nguồn.

8.3.2. ξb= ξ1 + ξ2 + …+ ξn rb = r1 + r2 + ... + rn

8.4. Bộ nguồn song song

8.4.1. Khi các nguồn giống nhau có cực dương nối với nhau, cực âm nối với nhau gọi là nối song song, Khi mạch hở hiệu điện thế UAB bằng suất điện động của mỗi nguồn và bằng suất điện động của bộ, và điện trở trong của bộ nguồn điện là tương đương của n điện trở r mắc song song.

8.4.2. ξb = ξ; rb = r/n

8.5. Bộ nguồn mắc hỗn hợp đối xứng

8.5.1. ξb = mξ; rb = mr/n

8.5.2. Với n là dãy song song, m là số nguồn của mỗi dãy.